Giáo án Đại số 7 tiết 8- Luyện tập

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số; quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào giải các bài toán tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh 2 lũy thừa, tính số chưa biết.

 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, bảng phụ.

2. HS: SGK, vở nháp, bảng nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 tiết 8- Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 05 tiết 08,09
 Ngày soạn: 14.09. 08
 Ngày dạy: 16.9. 08
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số; quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào giải các bài toán tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh 2 lũy thừa, tính số chưa biết. 
 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong tính toán.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: SGK, bảng phụ. 
2. HS: SGK, vở nháp, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
GV treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào để được công thức đúng: xm.xn= ?; (xm)n= ?; xm:xn=? ; (xy)n= ?;=?
Tính giá trị biểu thức 
GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm
HS lên điền vào bảng phụ và làm bài.
 == = 1215
Hoặc ==
HS còn lại làm bài vào vở nháp rồi nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
GV cho HS làm bài 40 a, c, d/23 SGK.
Goị HS lên bảng trình bày. 
Gv gợi ý cho HS câu c có thể đưa về luỹ thừa cùng cơ số rồi rút gọn.
GV nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS làm bài 37d/22 SGK.
Em có nhận xét gì về các số hạng của tử?
GV hướng dẫn HS đặt thừa số chung rồi rút gọn.
GV cho HS đứng trình bày.
* GV cho HS nhận xét và chốt lại phương pháp làm dạng toán này: Khi tính luỹ thừa của một tổng các phân số ta phải tính tổng trước rồi mới nâng lên luỹ thừa. 
Bài 41/23 SGK 
Cho HS làm bài 41/23 SGK
Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 39/23 SGK
GV cho HS làm bài, yêu cầu HS trình bày cách làm.
Bài 42/23 SGK
GV hướng dẫn HS làm câu a, câu b và c tương tự câu a.
Gọi 2 HS lên bảng làm câu b và c.
GV có thể cho HS giải theo nhiều cách.
GV cho HS nhận xét và chốt lại phương pháp làm dạng toán này: Muốn tìm luỹ thừa của một biểu thức ta đưa về dạng 
 am = an => m = n 
GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức:
GV treo bảng phụ.
GV hướng dẫn luật chơi cho HS.
Lớp chia làm 2 đội, mỗi dãy là 1 đội. Khi người trong đội điền xong vào một ô thì người kế tiếp trong đội đó lên điền tiếp.
GV cùng cả lớp sửa bài.
HS làm bài 40 a, c, d/23
HS lên bảng làm câu a, c, d.
HS có thể thực hiện cách 2:
 = = 
Cả lớp sửa bài vào vở.
HS làm bài 37d
Nhận xét: các số hạng ở tử có thừa số chung là 3.
HS trình bày cách làm.
HS chú ý lắng nghe.
HS: thực hiện phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện phép luỹ thừa.
HS trình bày cách làm: viết các thừa số dưới dạng các luỹ thừa có cùng cơ số.
2 HS lên bảng làm câu b và c.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
HS chia làm 2 dãy rồi thực hiện.
Cả lớp theo dõi.
I. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
 1. Bài 40/23
a)
c) 
d) 
= 
= 
 2. Bài 37d/22 
 = = -27
 3. Bài 41/23 
a/
=
b/
2:
=
II. Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa
 Bài 39/23 SGK
a/ x10=x7.x3.
b/Viết dưới dạng luỹ thừa của x2.
c/Thương của hai luỹ thừa trong đó có số bị chia bằng x12.
III. Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42 : Tìm số tự nhiên n biết : 
a) => 2 4 – n = 2 
=> 4 – n = 1 => n =3 	
b) 
=> (-3)n-4 = (-3)3 => n – 4 = 3 
 n = 3 + 4 = 7
c) 
8n : 2n = 4n = 4
Vậy n = 1.
Bảng phụ:
Hãy tính rồi điền vào bảng kết quả chữ cái tương ứng với ô kết quả
 A = 23 .24 .25 
 G = 
 U = 
 S = 
212
9
81
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc lòng các quy tắc, công thức đã học.
Xem lại tất cả các bài tập và có thể giải lại bằng cách khác.
BTVN: 38, 40b/ 22,23 SGK.
 48, 49, 52, 53/10, 11 SBT.

File đính kèm:

  • doctiet8.doc
Giáo án liên quan