Giáo án Đại số 7 tiết 29- Hàm số
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được khái niệm hàm số
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho khác nhau( bằng bảng, sơ đồ, công thức ).
2. Kĩ năng: Tính giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng và ngược lại.
3. Thái độ: Tập trung, chú ý.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: bảng phụ.
2. HS: đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn: 14/12/2007 Ngày dạy: 17/12/2007 HÀM SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được khái niệm hàm số - Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho khác nhau( bằng bảng, sơ đồ, công thức…). 2. Kĩ năng: Tính giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng và ngược lại. 3. Thái độ: Tập trung, chú ý. II. CHUẨN BỊ 1. GV: bảng phụ. 2. HS: đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (15’) - GV đưa ra một số ví dụ VD 1 : nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào thời điểm t(giờ) trong 1 ngày. GV treo bảng phụ ghi các số liệu ở VD1/SGK. Dựa vào bảng số liệu cho biết nhiệt độ cao nhất trong ngày khi nào ? VD 2 : Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (dưới/cm3) có thể tích V(cm3) . lập công thức tính khối lượng của thnah kim loại đó ? M và V có mối quan hệ với nhau như thế nào ? VD 3 SGK : Với quảng đường không đổi thì V và t có mối quan hệ với nhau như thế nào? Ơû VD1 : Với mỗi thời điểm t xác định được mấy nhiệt độ T? Ơû VD 2 : m là hàm số của V Ở VD 3 : Đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào ? Vậy hàm số là gì => phần 2. Nhiệt độ cao nhất khi 12h trưa (260) và thấp nhất khi 4h sáng (180). m= 7,8.V m và V tỷ lệ thuận với nhau => t = ta có t và V là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch. 1 giá trị T Thời gian t là hàm số của vận tốc V. 1. Một số ví dụ về hàm số : m= 7,8.V => m là hàm số của V t = => Thời gian t là hàm số của vận tốc V Hoạt động 2: Khái niệm hàm số (15’) Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi nào ? GV cho HS nắm chú ý ở SGK. Xét hàm số y= f(x)=3x. Tính f(1); f(-5) ; f(0) ? Xét hàm số y= f(x)= Tính f(2); f(-4) ; Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi so cho mỗi giá trị của x ta luôn luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y thì dược gọi là hàm số của x. f(1) = 3.1 = 3; f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 ; 2. Khái niệm hàm số. Chú ý : (SGK/63) Aùp dụng: Xét hàm số y= f(x)=3x. f(1) = 3.1 = 3; f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 ; f(2) = = 6 ; f(-4)= = -3 Hoạt động 3: Luyện tập (12’) Yêu cầu HS làm bài 24/63 SGK. Yêu cầu HS làm bài 25/64 SGK. HS làm bài 24 SGK 3 HS lên bảng tính f(); f(1) f(3) f(1)=3.12+1=4 f()=3.()2+1=1 f(3)=3.32+1=28 3. Luyện tập: Bài 24/63 SGK: y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào biến đổi của x với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y. Công thức liên hệ :y = x2 Bài 25/ 64 SGK y = f(x) = 3x2 + 1 f(1) =3.12+1 = 4 f() = 3.()2+1 = 1 f(3) = 3.32+1 = 28 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nha ø(3’) - Học kỹ bài. - BTVN: 27, 28, 29, 30, 31/64, 65 SGK.
File đính kèm:
- TIET29.doc