Giáo án Đại số 7 - Tiết 12: Luyện tập - Hà Văn Việt

GV cho HS đọc kĩ đề trước khi giải.

 Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a và b. Vì tỉ số cây trồng được giữa hai lớp 7A và 7B là 0,8 nên ta có điều gì?

 Biến đổi 0,8 thành phân số tối giản.

 Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức ta đổi vị trí của b và 4 ta có tỉ lệ thức nào?

 Trong hai lớp, lớp nào trồng được nhiều cây hơn?

 Nhiều hơn bao nhiêu?

 Nghĩa là ta có điều gì?

 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì ta có điều gì?

 GV cho HS tính a, b

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 12: Luyện tập - Hà Văn Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 09 – 09 – 2014
Ngày dạy: – 09 – 2014
Tuần: 6
Tiết: 12
LUYỆN TẬP §8
I. Mục Tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Củng có các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất ấy vào việc giải bài tập.
	3. Thái độ:
	- Biết vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải quyết một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, SGK.
- HS: Chuản bị bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: 	7A1:......./......... 	7A6:......./.........
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 15’
 	- Phát biểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
	- Tìm hai số x, y biết: và x + y = 1.
	Đáp số
	- T/C (SGK)
	- x = 3 ; y = - 2.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
	GV cho HS đọc kĩ đề trước khi giải.
	Gọi a, b, c lần lượt là số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng thì ta có a + b + c bằng bao nhiêu?
	Số bi của ba bạn tỉ lệ với ba số 2; 4; 5 nên ta có dãy tỉ số nào?
	Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì?
	 = ?
	Vậy ta suy ra được a, b, c bằng bao nhiêu?
	HS đọc kĩ đề bài.
	a + b + c = 44
	a = 2.4 = 8	(viên bi)
	b = 4.4 = 16	(viên bi)
	c = 5.4 = 20	(viên bi)
Bài 57: 
Gọi a, b, c lần lượt là số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng. 
Suy ra: 	a + b + c = 44
Vì số bi của ba bạn tỉ lệ với ba số 2; 4; 5 nên ta có:
Suy ra:	a = 2.4 = 8	(viên bi)
	b = 4.4 = 16	(viên bi)
	c = 5.4 = 20	(viên bi)
Vậy: 	Số bi của bạn Minh là: 8
	Số bi của bạn Hùng là: 16
	Số bi của bạn Dũng là: 20
Hoạt động 2: (15’)
	GV cho HS đọc kĩ đề trước khi giải.
	Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a và b. Vì tỉ số cây trồng được giữa hai lớp 7A và 7B là 0,8 nên ta có điều gì?
	Biến đổi 0,8 thành phân số tối giản.
	Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức ta đổi vị trí của b và 4 ta có tỉ lệ thức nào?
	Trong hai lớp, lớp nào trồng được nhiều cây hơn?
	Nhiều hơn bao nhiêu?
	Nghĩa là ta có điều gì?
	Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì ta có điều gì?
	GV cho HS tính a, b.
	HS đọc kĩ đề.	
	Lớp 7B
	20 cây
	b – a = 20
	HS tính và trả lời.
Bài 58: 
Gọi số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a và b.
Vì tỉ số cây trồng được giữa hai lớp 7A và 7B là 0,8 nên ta có:
Vì lớp 7B trồng được nhiều hơn lớp 7A 20 cây nên ta có: b – a = 20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:	a = 4.20 = 80	 (cây)
	b = 5.20 = 100 (cây)
Vậy: 	Lớp 7A trồng được 80 cây
	Lớp 7B trồng được 100 cây
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 	5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm tiếp các bài tập 60, 61.
	6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................
	.................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS7T12.doc