Giáo án Đại số 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng

A-Mục tiờu:

-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

-Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

B- Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa cỏc tập hợp và bài tập. Thước,phấn mầu

HS: ễn lại kiến thức: phõn số bằng nhau, tớnh chất cơ bản của phõn số, so sỏnh số

nguyờn, biểu diễn số nguyờn trờn trục số

C. Tiến trỡnh dạy- học:

Giỏo viờn giới thiệu chương trỡnh đại số 7, yờu cầu vờ sỏch vỡ,dụng cụ học tập

Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ - Số thực.(5 phỳt)

 

doc120 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 theo chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng:1 Kiểm tra bài cũ(5 phút)
HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ
Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động:2 Đồ thị hàm số là gì?(10 phút)
- GV yêu cầu cả lớp làm ?1
- HS 1 làm phần a
- HS 2 làm phần b
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
Hoạt động:3 Đồ thị hàm số y=ax(ao)(19 phút)
- Y/c học sinh làm ?2
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV đưa lên bảng nội dung ?4
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
1. Đồ thị hàm số là gì
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b)
* Định nghĩa: SGK
* VD 1: SGK
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ 
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
Hoạt động:4 Luyện tạp-củng cố(10 phút)
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm câu a và b bài tập 39 (SGK- tr71)
Hoạt động:5 Hướng dẫn học ở nhà:(1 phút)
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
Ngày giảng: 03/01/2014
Tiết 34: LUYỆN TẬP
A. Mục tiờu:
-Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số
- Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
-Chỳ ý nghe giảng ,cẩn thận ,chớnh xỏc trong vẽ đồ thị .Tớch cực trong học tập
B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu
 HS: Giấy kẻ ụ vuụng, thước thẳng.
C.Tiến trỡnh dạy-hoc
Hoạt động:1 Kiểm tra bài cũ (15phỳt)
HS1: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gỡ?
- Vẽ hệ trục toạ đọ O xy đồ thị cỏc hàm số: y = 2x, y = 4x trờn cựng một hệ trục. Hỏi đồ thị cỏc hàm số này nằm trong cỏc gúc phần tư nào?.
HS2:- Đồ thị của hàm số y = a x ( a0) là đường như thế nào?
Vẽ đồ thị của hàm số: y = -0,5x; y = -2x trờn cựng một hệ trục. Hỏi đồ thị cỏc hàm số này nằm trong cỏc gúc phần tư nào?.
Hoạt động 2: Luyện tập(29 phỳt)
Hoạt động của thầy và trũ.
Nội dung bài dạy.
GV cho HS làm bài tập 41 SGK.
GV hướng dẫn: Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Xột điểm A 
Ta thay x = - vào y = -3x
	y = (-3). (- ) = 1
điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Tương tự hóy xột điểm B và C.
HS làm vào vở, hai hS lờn bảng, mỗi HS xột 1 điểm.
GV yờu cầu HS làm bài tập 42 ở sgk.
a) Xỏc định hệ số a.
GV đọc toạ độ điểm A, nờu cỏch tớnh hệ số a.
b) Đỏnh dấu điểm trờn đồ thị cú hoành độ bằng .
c) Đỏnh dấu điểm trờn đồ thị cú tung độ bằng -1
GV cho hS hoạt động nhúm bài tập 44 ở sgk.
HS cả lớp hoạt động nhúm.
GV quan sỏt, hướng dẫn và kiểm tra cỏc nhúm làm việc.
Đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày bài.
GV nhấn mạnh cỏch sử dụng đồ thị để từ x tỡm y và ngược lại.
GV cho điểm một vài nhúm làm tốt.
HS đọc đề bài tập 43 ở sgk.
HS cả lớp làm bài tập 43 vào vở.
Bài tập 41/sgk:
Điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Điểm B khụng thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Điểm C (0 ; 0) thuộc đồ thị của hàm số y = -3x.
Bài tập 42/sgk:
a) A (2 ; 1). Thay x = 2; y = 1 vào cụng thức y = ax ta cú: 1 = a.2 a = 
b) Điểm B 
c) Điểm C (-2 ; -1)
Bài tập 44/sgk:
a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b) y = -1 x = 2 ; y = 0 x = 0
y = 2,5 x = -5.
c) y dương x õm ; y õm x dương.
Bài tập 43/sgk:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4(h).
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2(h).
b) Quóng đường đi được của người đi bộ là 20(km).
Quóng đường đi được của người đi xe đạp là 30(km).
c) Vận tốc của người đi bộ là:
20 : 4 = 5 (km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là:
30 : 2 = 15 (km/h).
Hoạt động:3 Hướng dẫn về nhà(1 phỳt)
- Xem lại cỏc bài tập đó giải.
Đọc thờm bài: Đồ thị của hàm số y = ( a0) tr 74, 75, 76 SGK.
-BTVN: 45; 47 tr73, 74 SGK.
Ngày giảng:11/01/2014
Tiết 35 : ôn tập chương ii
A. Mục tiêu:
-Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
-Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
-Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán và vẽ đồ thị,có ý thức vận dụng toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:- Giáo viên: Bài soạn,thước..
 - Học sinh: Ôn lại các kiến thức của chương II
C. Tiến trình dạy-học 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đại lượng tỉ thuận, tỉ lệ nghịch(25phút)
*Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
* Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
Bài tập 1 Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thớch hợp vào ô trống trong bảng
x
-5
3
0
-2
y
-8
16
Bài tập 2 ẹeồ laứm nửụực mụ ngửụứi ta thửụứng ngaõm mụ theo coõng thửực : 2 kg mụ ngaõm vụựi 2,5 kg ủửụứng . Hoỷi caàn bao nhieõu kiloõgam ủửụứng ủeồ ngaõm 12 kg mụ ?
Bài tập3: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
x
-8
-6
6
 4
y
-3
12
Bài tập 4: Cho biết 15 công nhân xây một ngôi nhà hết 90 ngày. Hỏi 18 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ? (Giả sử năng suất làm việc mỗi công nhân là như nhau)
GV: Yêu cầu cả lớp làm và gọi 1hs lên bảng giải
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, 
Nên: y =k.x k = hay k = = 4 Vậy: y = 4.x x = 
x
-5
3
0
-2
4
 y
20
12
0
-8
16
Bài tập 2: Gọi khối lượng đường cần để ngâm 12 kg mơ là x (kg) 
Do khối lượng đường và khối lượng mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Nên ta có: 
Vậy khối lượng đường cần là: 15 (kg) 
Bài tập 3: Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên: x.y = a hay a = 4.12 = 48
 Vậy 
x
-8
-6
-16
6
4
 y
-6
-8
-3
8
12
Bài tập 4: Gọi thời gian xây xong ngôi nhà của 18 công nhân là x (ngày) 
Do số công nhân và số ngày HTCV là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Nên ta có: = 75 Vậy thời gian xây xong ngôi nhà là: 75 (ngày) 
Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số(19 phút)
- Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Giáo viên đưa bài tập 
Cho hàm số y = -2x (1)
a) Vẽ đồ thị hàm số (1)
b) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên 
 Tính y0 ?
c) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
* Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số: y = a.x 
 GV: Hướng dẫn HS làm
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Y/cầu HS làm việc cá nhân với bài tập 
Bài tập 2: Cho hàm số y = 2x + 1. 
Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số:
 A(1 ; 3)	B(-1 ; 2)	
 C(1 ; -2)	 D(-2 ; -3) 51 SGK
2. Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 1 : a) HS lên bảng vẽ
b) Vì A (1) y0 = 2.3 = 6
c) M(x0 ; y0) y = f(x) khi y0 = f(x0)
Xét B(1,5; 3) Khi x = 1,5
 y = -2.1,5 = -3 ( 3) B (1)
Bài tập 2 : *) Xét A(1;3) 
Thay x = 1 vào y = 2x + 1
Ta có: y = 3.1 + 1 = 3 
 A(1;3) y = 2x + 1
*) Xét B(-1;2) 
Thay x = -1 vào y = 2x + 1
Ta có: y = 2.(-1) + 1 = -1 2 
 B(-1;2) y = 2x + 1
Tương tự: C(1;-2) y = 2x + 1; 
 D(-2;-3) y = 2x + 1
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:(1 phút)
- Ôn tập theo các câu hỏi chương II
- Làm lại các dạng toán đã làm trong tiết ôn tập.
- Ôn tập để tiết sau kiểm tra.
 Ngày giảng: 13/01/2014
 Tiết: 36 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II
A. Mục tiờu: 
- Giỳp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau .HS hiểu được và vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) 
-Vận dụng tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải một số bài toỏn liờn quan. Biểu diễn được một điểm trờn mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của điểm đú. Xỏc định điểm thuộc và khụng thuộc đồ thị hàm số. 
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, trung thực, tự giỏc.
B. Chuẩn bị: GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đỏp ỏn, biểu điểm.
 HS: ễn tập theo hướng dẫn tiết trước, thước thẳng.
 Ma trận ra đề
Cấp độ
Chủ 
đố
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độthấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
1. Đại lượng tỉ lệ thuận.
1
 0,5
1
 0,5
1
 1
3
 2
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
1
 3
1
 3
3. Khái niệm hàm số và đồ thị.
2
 1
1
 0,5
1
 1
4
 2,5
Tổng số cõu
3 
1
 1
1
5
1
12
Tổng số điểm
 1.5
 0,5
1 
 0.5
5.5
1 
10 đ
Tỉ lệ %
15 %
5%
10 %
5%
55%
10 %
100%
ĐỀ RA
I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng:
Cõu 1: Nếu y = k.x ( k0 ) thỡ:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k 
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
Cõu 2: Nếu y = f(x) = 2x thỡ f (3) = ?
A.2 B.3 C.6 D.9
Cõu 3: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Thỡ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
A . B. C. D. 
Cõu 4: Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc gúc phần tư thứ:
A.I B.II C.III D.IV
Cõu 5: Điểm thuộc trục hoành thỡ cú tung độ bằng:
 A.0 B.1 C.2 D.3
Cõu 6: Đồ thị của hàm số y = ax(a0) cú dạng là:
A. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ B. Hai đường cong ở hai gúc phần tư của hệ trục tọa độ
C. Một đường thẳng D. Một đường cong
II. TỰ LUẬN: (7điểm)
Bài 1: (3điểm) Cho biết 30 cụng nhõn xõy xong một ngụi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 cụng nhõn xõy ngụi nhà đú hết bao nhiờu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi cụng nhõn là như nhau)
Bài 2: (3điểm)
	a) Trong mặt phẳng Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = -

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 7 CA NAM CKTKN.doc