Giáo án Đại số 7 kỳ 2

Kiến thức:

- Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về thông kê. Cách lập bảng cho số liệu ban đầu, cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu.

- Hs nắm được các khái niệm về thống kê như dấu hiệu, Giá trị trung bình cộng, sai số , tần số, biểu đồ.

- Học sinh biết nhận xét đánh giá về một sản phẩm qua biểu đồ, qua giá trị trung bình, qua mốt.

- Học sinh vận dụng được vào giải các bài toán trong thực tế.

 Kỹ năng:

 - Học sinh có kỹ năng thu thập và sử lý số liệu, tính toán giái trị cần tìm.

 - Rèn cho h/s kỹ năng lập bảng, cách tính giá trị trung bình, cách vẽ biểu đồ.

 - Kỹ năng Ước lượng kết quả và so sánh.

 Tư duy:

 - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý, suy luận loogic.

 - Rèn cho học sinh khả năng diễn đạt chính xác rõ ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

 - Các phẩm chất tư duy: đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập sáng tạo.

 - Các thao tác tư duy: so sánh tương tự khái quát hóa, tượng tự hóa.

 Thái độ:

 - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

 - Có đức tính trung thực, cần cù chịu khó, cẩn thận chính xác.

 - Giúp cho h/s yêu thích môn học thông kê.

 

doc62 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Ôn tập chương 3 và làm 4 câu hỏi ôn tập trong SGK .
- Làm bài tập 20 (SGK) và bài 14 (SBT).
E. Rút kinh nghiệm
Kiến thức………………………………………………………
Phương pháp……………………………………………………..
Hiệu quả giờ dạy………………………………………………
Chuẩn bị bài của học sinh………………………………………
Ngày soạn: 4.2.2014 Tiết: 49
	 Tuần: 
ôn tập chương III.
A. Mục tiêu: 
 * Kiến thức: 
 Ôn lại kiến thức cơ bản của chương như dấu hiệu, tần số, bảng tần số. Cách tính số trung bình cộng, mốt , biểu đồ. Học sinh giải được một số dạng toán cơ bản của chương.
 * Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng thu thập và xử lý số liệu, tính toán chính xác, vẽ biểu đồ thuần thục. 
 * Tư duy: Rèn cho học sinh khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý, lôgíc và khả năng diễn đạt chính xác. 
 * Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, trung thực, cần cù chịu khó,cẩn thận và chính xác.
 B. Chuẩn bị của Gv và HS.
 GV: Bảng phụ ghi hệ thống ôn tập chương và các bài tập. 
 Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu , bút dạ.
HS: Làm các bài tập trong phần ôn tập chương. 
 Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.
 C. Phương pháp: 
 Vấn đáp, hợp tác nhóm, luyện tập
 D. Tiến trình bài:
 1. ổn định lớp: Ngày giảng: Lớp 7A1Vắng
 2. Kiểm tra bài cũ( lồng trong giờ)
 3. Bài mới:
 I. Ôn tập phần lý thuyết
 Hoạt động của thầy - trò
 Nội dung
GV: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó em phải làm những công việc gì. Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào ? Và làm thế nào để so sánh, đánh gía dấu hiệu đó.
 HS: Muốn điều tra về một đáu hiệu đầu tiên em phải thu thập số liệu thống kê,lập bảng số liệu ban đầu. Từ dó lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
 GV: ? Để có một hình sảnh cụ thể về dấu hiệu em cần làm gì?
 HS: Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ.
GV: đưa bảng tổng quát lên để h/s theo dõi
1.Dấu hiệu
2. Bảng tần số
Điều tra về một dấu hiệu
 Thu thập số liệu thống kê
	Lập bảng số liệu ban đầu.
 Tìm các giá trị khác nhau.
 Tìm tần số của mỗi giá trị.
Bảng tần số
Y nghĩa của thống kê trong đời sống
Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu
Biểu đồ 
GV: Hãy nêu bảng số liệu ban đầu.
HS: Một bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT; Đơn vị; Số liệu điều tra.
GV: Tần số của một giá trị là gì?
HS. Tần số của 1 giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
GV: Có nhận xét gì về tổng các tần số.
HS: Tổng các tần số đúng bằng tổng số các đơn vị điều tra(N).
 GV: Bảng tần số gồm những cột nào
HS: Bảng tần số gồm cột Giá trị(x); tần số (n); các tích (x.n); Và 
GV: Ngoài cách lập bảng ra còn có cách nào để tính nữa không/
 HS: Tính theo công thức 
GV: Mốt của dấu hiệu là gì. Ký hiệu.
HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
GV: Người ta dung biểu đồ làm gì. Em đã biết những loại biểu đồ nào.
HS: Người ta dùng biểu đồ để có 1 hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. : Em đã biết biểu đồ đoạn thẳng; biểu đồ hình chữ nhật; biểu đồ hình quạt.
 GV: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta
 HS: Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động; diẽn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán khả năng xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
3. Số trung bình cộng
Công thức tìm 
4. Biểu đồ 
5. Mốt của dấu hiệu – M0
6. ý nghĩa của toán thống kê trong đời sống
Bài tập
GV: đưa bài tập 20(SGK) ? Đề bài yêu cầu gì. Yêu cầu h/s lập bảng tần số theo hàng dọc và nhận xét.
GV: H/s khác lên bảng dựng biểu đồ và tính số trung bình cộng.
GV: Cho h/s nhận xét bài tập trên của bạn đánh giá và cho điểm
GV; GV: Đưa bài tập 14: Có bao nhiêu trận trong toàn giải.
GV giải thích số trận lượt đi:
 (9x10) : 2 = 45. Tương tự trận lượt về 45 trận.
Yêu cầu h/s làm theo nhóm với bài tập các phần còn lại.
Gv: đưa bài tập trắc nghiệm 
Điểm KT toán của một lớp được ghi như sau:
 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a)Tổng tần số của các dấu hiệu thống kê là:
 A: 9 B: 45 c: 5
b) Số các giá trị khác nhau là:
A: 10 B: 9 C: 45.
c)Tần số h/s có điểm 5 là:
A: 10 B: 9 C: 11
d) Mốt của dấu hiệu là:
A: 10 B: 5 C: 8
 HS: đứng tại chỗ trả lời
Kết quả:
 B: 45 B: 9 A: 10 B:5
Bài tập 20(SGK)
Bảng tần số.
Năng suất(x)
Tần số(n)
Các tích x.n
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
N=31
1090
 = 1090/ 31 = 35
HS 2 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
n
 9…………….
 8.
 7………………...
 6…………
 5
 4…………………….
 3……..
 2..
 1………………………..
	 x
 0 20 25 30 35 40 45 50 
Bài tập 14(SBT)
a)Có tất cả 90 trận trong toàn giải.
c) Có 10 trận ( 90-80 =10) không có bàn thắng.
d) = 272:90 3( bàn)
e) M0 = 3 
Biểu đồ đoạn thẳng.
20 ………...
 18 
16 …….
 14 
 12 ……………
 10 
 8………………..
 6…………………..
 4………………………
 2 ………………………...
.
 1 2 3 4 5 6 7 8
 4. Củng cố: 
 * Trong chương thống kờ ta đó học những kiến thức nào?
 * Trong bảng tần số gồm những cột nào?
 * Cú mấy cỏch để tớnh giỏ trị trung bỡnh cộng , mốt của dấu hiệu là gỡ? 
 * Cú mấy loại biểu đồ mà em đó học loại biểu đồ nào hay dựng nhất trong chương thống kờ
 5: Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
Ôn tập kỹ phần lý thuyết và các câu hỏi trong SGK.
Làm các bài tập còn lại của chương.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 E. Rút kinh nghiệm
Kiến thức………………………………………………………
Phương pháp……………………………………………………..
Hiệu quả giờ dạy………………………………………………
Chuẩn bị bài của học sinh………………………………………
Ngày soạn.16.2.2014	 Tiết: 50
 Tuần:26 
 Bài kiểm tra chương III
 A.Mục tiêu:
 * Kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức trong chương của học sinh. Qua đó học sinh làm được bài tập trong phần thống kê: các dạng toán cơ bản
 * Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập về toán thống kê, tính toán, dùng MTCT
 * Tư duy: Giúp học sinh có khả năng diễn đạt chính xác và làm rõ ý tưởng của mình đồng thời phát triển tư duy trí nhớ cho học sinh.
 * Thái độ Học sinh có ý thức tự học, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và yêu thích môn học.
 B. Chuẩn bị 
 GV: Đề pô tô
 C. Phương pháp:
 D. Tiến trình bài:
 1. ổn định lớp. Ngày giảng: Lớp 7A1 Vắng
 2. Ma trận đề.
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Thu thập số liệu thống kờ
(2T)
Nhận biết được bảng thống kờ
Số cõu
Số điểm
%
2
1
10%
2
1
10%
2.Lập bảng tần số cỏc giỏ trị, số trung bỡnh cộng, mốt .
(4T)
-Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Hiểu được cỏch lập bảng tần số
Vận dụng lập được bảng tần số từ bài toỏn thực tế
Vận dụng tỡm của bàitoỏn thực tế 
Số cõu
Số điểm
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
3
30%
1
2
20%
4
6
60%
3. Biểu đồ
(2T)
Biết cỏch vẽ biểu đồ đoạn thẳng và biết cỏch đọc
.
Số cõu
Số điểm
%
1
3
30%
1
3
30%
Tổng
3
1,5
15%
1
0,5
5%
2
6
60%
1
2
20%
7
10
100%
E. RúT KINH NGHIệM
 1. Thống kê điểm.
Lớp
 Điểm
 Lớp 7A1
 10
 8-10
 5-7
Dưới 5
 1-2
 0
 28h/s
 2. Một số vấn đề cần lưu ý 
 a) Với giáo viên……………………………………………………………
 ………………………………………………………………
 ………………………………………………………………..
 ……………………………………………………………….
 a) Với học sinh…………………………………………………………
 ………………………………………………………………
 ………………………………………………………………..
 ……………………………………………………………….
 Nhận xét bài cuả học sinh
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………… .….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
 Đề kiểm tra.
 Họ và tên học sinh
………………………….
 Lớp 7A1
Điểm
Lời phê của cô giáo
 Đề.
Câu 1( 2 điểm)
Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được ghi như sau.
Số từ sai của một bài 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
6
12
0
6
5
4
2
0
5
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau;
Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là:
 A: 36 B: 40 C: 38
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là thống kê là.
A: 8 B: 40 C: 9
Mốt của dấu hiệu là 
A: 1 B: 8 C: 3
Số bài cú nhiều từ sai nhất là 
A: 6 B: 12 C: 5
 Câu 2: ( 8 điểm).
 Số cân nặng của 20 bạn ( Tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32
 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số và nhận xét
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 Bài làm
 Đáp án và biểu điểm.
Nội dung
điểm
 Đề 1:
Câu 1: chọn đỏp ỏn đỳng: đỳng mỗi cõu được 0,5đ 
 a) B: 40 b) C: 9 c) A: 1 d) C: 5
Câu 2: a) Dấu hiệu là số cõn nặng của mỗi học sinh 
 b) Bảng “tần số”.
Cõn nặng của mỗi hs(x)
28
30
31
32
36
45
Tần số(n)
3
3
5
6
2
1
N= 20
 Nhận xét:
số cõn nặng của cỏc bạn học sinh cú từ 28kg đến 45kg
số cỏc bạn cú 32kg là nhiều nhất, và 45kg là ớt nhất.
phần lớn cỏc bạn cú từ 28kg đến 32kg chiếm 85%
 c) Tính số trung bình cộng theo cụng thức:
 Tìm mốt: M0 =32
 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
 n
 6 ………………….
 5 ……………...
 3.………….
 2. …………………………………..
 1……………………………………………………..
 0
 28 30 31 32 36 45 x
2đ
1đ
2đ
1,5đ
1,5đ
2đ
Mục tiêu của chương.
1.Kiển thức: 
 - Học sinh nắm được khái niệm về biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số, khái niệm về đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức và nghiệm của đa thức một biến.
 - Biết thực hiện các phép tính cộng trừ đơn đồng dạng, biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
 - Học sinh biết cộng trừ các đa thức một biến.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ , tính toán, tính giá trị của biẻu thức đại số.
 - Kỹ năng giải toán và vạn dụng kiên sthức toán học vào thực tế.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng biến đổi biểu thức
3. Tư duy:
 - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý, suy luận lôgic.
 - Rèn cho học sinh khả năng diễn đạt chính xác rõ ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
 - Các thao tác

File đính kèm:

  • docbai soan dai 7 ky 2.doc
Giáo án liên quan