Giáo án Đại số 7 chương IV Trường THCS Tân Thành

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức :

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số

Kỹ năng:

- Phân biệt biểu thức số và biểu thức đại số.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- HS: Ôn tập về biểu thức số.

- GV: Bảng phụ ghi bài tập số 3 / 26 sgk

 

doc44 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 chương IV Trường THCS Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đa thức là gì? Nhận biết các đa thức trong các biểu thức sau:(Bảng phụ): Các biểu thức sau biểu thức nào là đa thức:
M = 2x2+x +3
GV: Hãy quan sát đa thức N ở trên
- Có gì đặc biệt trong những hạng tử?
Hãy cộng các đơn thức đồng dạng.
GV: Giới thiệu dạng thu gọn của đa thức N : 
Yêu cầu làm ? 2.
GV: Chỉ rõ các hạng tử của dạng thu gọn đa thức Q. Có bậc mấy.?
HS: KL: chỉ Q không là đa thức.
M là đa thức một biến.
N……………nhiều biến
? 2: 
HĐ 4/ Bậc của đa thức (7 phút)
GV: Cho đa thức
Tìm bậc của từng hạng tử?
Hạng tử nào có bậc cao nhất? 
Hạng tử có bậc cao nhất là 7đa thức Q bậc 7
- Bậc của đa thức là gì?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chú ý đến điều gì? 
- Yêu cầu làm ?3
HS: Thực hiện
Chọn bậc cao nhất trong các bậc
?3: Tìm bậc của đa thức Q.
(Dạng thu gọn) bậc 4
HĐ5/ Củng cố (5 phút)
Nhắc lại định nghĩa đa thức 
- Làm bài tập 28 sgk.
- Muốn thu gọn 1 đa thức làm như thế nào ?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chú ý gì?
Bài 28 . Bạn Sơn nói đúng 
Cả hai bạn đều sai
Đa thức Q có bậc 8
HĐ 6/ Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Nắn vững ĐN đa thức, 
- Biết thu gọn đa thức.
- Biết tìm bậc của đa thức.
- Làm bài tập 24, 25, 26 27 SGK.
Ngày soạn: 22/3/2014
Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
-Biết cách cộng, trừ các đa thức
Kỹ năng:
Rèn luyện Kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc có dấu “-“ thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: : Giáo án, bảng phụ 
HS: SGK, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1/ Cộng hai đa thức (12 phút)
 Ví dụ 1: Cho hai đa thức M và N. Nghiên cứu (Sgk – 39) để biết cách cộng hai đa thức này.
Ví dụ 1: 
Cho M = 5x2y + 5x – 3
N = xyz – 4x2y + 5x - 
Tính M + N = ? 
Yêu cầu hs trình bày từng bước 
- Lập tổng: M+N?
- Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc để bỏ ngoặc?
-Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng?
Giải:
-GV: cùng học sinh thực hiện
M+N =(5x2y + 5x -3)+ (xyz – 4x2y + 5x - )
 = 5x2y + 5x – 3 + xyz – 4x2y + 5x -
 (Bỏ dấu ngoặc)
 = (5x2y – 4x2y)+ (5x + 5x) + xyz + (-3-)
 (Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp)
Đa thức gọi là tổng của hai đa thức M và N.
 = x2y + 10x + xyz - 
 ( Cộng trừ các đơn thức đồng dạng)
Yêu cầu hs nghiên cứu ? 1 
Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện
? 1 (Sgk - 39)
Gọi hs khác nhận xét. Sau đó Gv chốt lại cách làm:
Giải
Để cộng hai đa thức ta tiến hành qua các bước sau:
- B1: Bỏ ngoặc
- B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
-B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 
HĐ 2/ Trừ hai đa thức (13 phút)
Muốn trừ hai đa thức ta làm như thế nào? 
Để cộng, trừ hai đa thức ta thực hiện các bước như cộng hai đa thức, nhưng khác nhau ở bước bỏ dấu ngoặc?
HS: Trả lời
Ví dụ 2: Cho hai đa thức:
 P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
 Tính P – Q = ?
 Giải:
P- Q 
=(5x2y-4xy2+5x- 3)-(xyz -4x2y+xy2+5x-)
=5x2y-4xy2+5x-3-xyz+4x2y-xy2-5x+
=(5x2y+4x2y)+(-4xy2-xy2)+(5x-5x)-xyz+(-3+)
Qua bài toán trên, em hãy cho biết muốn trừ hai đa thức ta phải thực hiện qua những bước nào?
-Qua 3 bước:
B1: Bỏ dấu ngoặc
= 9x2y - 5xy2- xyz - (2) 
B2: áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.
 Đa thức (2) gọi là hiệu của đa thức P và Q
B3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước và khi đưa vào dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước. Sau này khi đã làm thành thạo ta có thể tính nhẩm bỏ qua bước1, bước 2.
Yêu cầu hs nghiên cứu ? 2
? 2 (Sgk)
Gọi 1 Hs đứng tại chỗ lấy hai đa thức. Sau đó yc hs hoạt động nhóm thực hiện tìm hiệu 2 đa thức ấy.
HS: Thực hiện
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - đối chiếu bài làm của các nhóm, chỉ rõ sai lầm của Hs (nếu có).
HĐ 3 / Củng cố. (15 phút)
Bài tập 31(Sgk - 40)
Cho hai đa thức: M =3xyz –3x2+5xy–1
N= 5x2 + xyz–5xy +3 – y
Tính N+M
Tính M-N
Tính N-M
Gọi ba học sinh thưc hiện
GV: Sửa sai và đánh giá kết quả của học sinh
HS1:
M+N =(3xyz –3x2+5xy–1)+(5x2+xyz–5xy+3-y)
= 3xyz –3x2 + 5xy–1 + 5x2 + xyz–5xy +3 – y
=(3xyz+xyz)+(-3x2+5x2)+(5xy -5xy)-y+(- 1 +3)
= 4xyz + 2x2 - y + 2
HS2:
M –N=(3xyz–3x2+5xy–1)-(5x2 +xyz–5xy+3–y)
 = 3xyz–3x2+5xy–1- 5x2- xyz +5xy- 3+y
 =(3xyz–xyz)+(-3x2–5x2)+(5xy+5xy)+y+(1– 3) 
= 2xyz - 8x2 + 10 xy + y - 4
HS3:
N-M=(5x2+xyz–5xy+3–y)-(3xyz–3x2+5xy – 1)
 = 5x2+xyz–5xy+3–y-3xyz+3x2 - 5xy + 1
=(5x2+3x2)+(xyz–3xyz)+(-5xy–5xy)–y+(3 + 1)
= - 2xyz + 8x2 - 10xy - y + 4
HĐ 4 / Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
- Nắm chắc các bước cộng, trừ đa thức.
- Lưu ý quy tắc bỏ dấu ngoặc và ngược lại.
- BTVN: 29; 30; 32; 33; 34 (sgk – 40)
- HD Bài 32 (Sgk - 40): áp dụng quy tắc chuyển
Ngày soạn:23/3/2014
Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : 
- Biết cộng, trừ đa thức nhiều biến.
Kỹ năng : 
-Vận dụng quy tắc tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, bảng phụ
	HS: SGK, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1 / Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
Chữa bài tập 29(Sgk- 40)
GV: Đánh giá cho điểm
-Chốt lại cách thực hiện cộng, trừ hai đa thức nhiều biến.
HS: Phát biểu.
Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) phần hệ số của chúng và giữ nguyên phútàn biến 
Bài 29 (Sgk - 40)
	a) (x + y) + (x - y) = x + y + x -y = 2x 
	b) (x + y) - (x -y) = x + y- x + y = 2y 
HĐ 2/ Luyện tập (35 phút)
Bài 32.b (Sgk - 40) 
Bài 32.b (Sgk - 40) 
Giải
Gọi hai học sinh khá giỏi trình bày?
HS1:b/ Q - (5x2 xyz) = xy + 2x2 3xyz + 5
 Q = (xy + 2x2 3xyz + 5) + (5x2 xyz)
 = xy + 2x2 3xyz + 5 + 5x2 xyz
 = (2x2 + 5x2) + (-3xyz xyz) + xy + 5
 = 7x2 - 4xyz + xy + 5
Bài 33 a (Sgk - 40) 
Giải
Gọi học sinh nhận xét
-Sửa sai cho học sinh
M+N=(x2y+0,5xy3-7,5x3y2+x3)+(3xy3-x2y+5,5x3y2)
=x2y + 0,5xy3- 7,5x3y2+x3 + 3xy3-x2y+ 5,5x3y2
=(x2y-=x2y)+(0,5xy3+3xy3)+(7,5x3y2+5,5x3y2)+x3
= 3,5xy3 2x3y2 + x3
Dạng 1: Tính tổng, hiệu hai đa thức.
Bài 35 (Sgk - 40) 
Giải
Yêu cầu HS: nghiên cứu bài tập 35(Sgk – 40).
a/ M+N = (x2- 2xy + y2) + (y2 + 2xy + x2 + 1)
= (x2 + x2) + (-2xy + 2xy) + (y2 + y2) + 1
 = 2x2 + 0 + 2y2 + 1
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Hs dưới lớp tự làm vào vở.
b/ M – N= (x2- 2xy + y2)- (y2 + 2xy + x2 + 1)
 = x2- 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 – 1
 = (x2 – x2) + (- 2xy – 2xy) + (y2 – y2) – 1
 = - 4xy – 1
Lưu ý khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước.
Dạng 2: Rút gọn đa thức. 
Tính giá trị của đa thức tại các giá trị đã cho của biến.
Yêu cầu hs nghiên cứu bài 36 (Sgk – 41)
Bài 36 (Sgk - 41) 
Giải
Nêu yêu cầu của bài? Có nhận xét gì về các đa thức đã cho? Nêu cách làm câu a?
a/ A= x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 
 = x2 + 2xy + y3
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức thu gọn:
Hd : Rút gọn đa thức rồi thay các giá trị đã cho của biến vào đa thức thu gọn.
x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 129
Vậy giá trị của đa thức A tại x = 5 và y = 4 là 129.
HD câu b viết dưới dạng:
 xnyn = (xy)n 
Thay x.y = (-1).(-1) = 1 vào biểu thức viết gọn rồi tính.
b/ B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 
 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 (*)
Ta có xy = (-1).(-1) = 1 nên thay xy = 1 vào (*) ta được: 
xy–(xy)2+(xy)4–(xy)6+(xy)8 = 1-12+14-16+18
 = 1-1+1-1+1 = 1
Vậy giá trị của biểu thức B tại x= -1 và y = -1 là 1.
Dạng 3: Tìm đa thức bằng cách tính tổng, hiệu của hai đa thức.
Yêu cầu hs nghiên cứu bài 38 (Sgk - 41).
Bài 38 (Sgk - 41) 
Giải
Muốn tìm đa thức C trong mỗi câu ta làm như thế nào?
a/ C = A + B 
 = (x2- 2y + xy + 1) + (x2 + y – x2y2 – 1)
 = x2- 2y + xy + 1 + x2 + y – x2y2 – 1
 = 2x2 – y + xy – x2y2
Hd: Câu a: Tìm C bằng cách lấy A + B
Câu b: Tìm C bằng cách:
 C + A = B C = B – A
b/ C + A = B 
 C = B – A 
 = (x2 + y – x2y2 – 1) - (x2- 2y + xy + 1)
 = x2 + y – x2y2 – 1 - x2+ 2y - xy – 1
HĐ 3 / Hướng dẫn về nhà. (3 phút)
- Muốn cộng hai đa thức ta làm như thế nào ? có mấy bước ?
- Nêu lại cách cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ?
- Xem kỹ các bài đã sửa.
Ngày soạn:30/3/2014
Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : 
- Biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
Kỹ năng :
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1/ Đa thức một biến (15 phút)
Ví dụ trên là một ví dụ về đa thức hai biến. Để tìm hiểu thế nào là đa thức một biến em hãy nghiên cứu mục 1 (Sgk - 41).
 Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến
Qua nghiên cứu em hãy cho biết thế nào là đa thức một biến? 
Giải thích tại sao ở đa thức A (Ví dụ Sgk) lại coi là đơn thức của biến y?
Vì 
Cho ví dụ về 1 đa thức của biến x.
Một ví dụ về 1 đa thức của biến y?
Ví dụ:
Yêu cầu hs nghiên cứu dấu chấm cuối cùng ở mục 1.
B = 3x5 + x3 – x + 1 là đa thức của biến x 
A = 5y3 - 2y2 + y là đa thức của biến y
Để chỉ rõ A là đa thức của biến y; B là đa thức của biến x ta ký hiệu ntn?
Giá trị của đa thức B tại x = -1 được viết như thế nào? Giá trị của đa thức A tại y = 2 được viết như thế nào?
Ký hiệu:
B là đa thức của biến x: B(x)
A là đa thức của biến y: A(y)
Giá trị của đa thức B tại x = -1 : B(-1)
Giá trị của đa thức A tại y = 2: A(2)
Yêu cầu hs nghiên cứu ?1 và ?2 trong (Sgk - 41)
? 1 (Sgk - 41)
Giải
Nêu yêu cầu ? 1? Muốn tính A(5); B(-2) ta làm như thế nào?
A(y) = 7y2 3y + 
Ta có A(5) = 7.52 – 3.5 + 
GV: Hướng dẫn: Thay y = 5 vào đa thức A(y).
Thay x = -2 vào đa thức B(x)
	 = 175 – 15 + 
Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em 1 ý.
 = 160 + = 
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 
 = 6x5 – 3x + 7x3 + 
Gọi hs nhận xét bài làm của các bạn và chốt kết quả đúng.
Ta có B(-2) = 6.(-2)5 –3.(-2) +7(-2)3+ 
 = - 192 + 6 - 56 + 
 = - 242 + = 
 ? 2 Yêu cầu bài toán là gì ?
? 2 (Sgk - 41)
Số mũ cao nhất của A(y) là 2
Số mũ cao nhất của B(x) là 5 
Vậy 2 và 5 được gọi là bậc của

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 7 chuong 4 chon (Tiet 51 -h↑t).doc
Giáo án liên quan