Giáo án Đại số 7 - Chương III: Thống kê

Học kỳ II

Chương III: THỐNG KÊ

Tiết 41 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

A. MỤC TIÊU:

 - Hiểu làm quen với các bảng về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra.

 -Biết các kí hiệu đối với một giá trị dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập qua điều tra.

B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đề bài tập.

C. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC:

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương III: Thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
1
5
2
1
2
N = 20
* Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 (năm)
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trị tần số lớn nhất là 4.
- Các giá trị không thuộc chủ yếu ở khoảng nào?
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các ví dụ.
- Giải bài tập 8, 9/12 SGK
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 3/01/13
Tiết 43 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
	- Rèn luyện kĩ năng lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
B. CHUẨN BỊ: 	- HS chuẩn bị các bài tập ra về nhà.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Bài 3/8 SGK:
GV cho HS đọc đề rồi trả lời các câu hỏi?
Bài 3/8:
a, Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là: thời gian chạy 50m của các học sinh trong một lớp 7.
b, - Số các giá trị của dấu hiệu (ở bảng 5) là 20 và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
- Số các giá trị của dấu hiệu (ở bảng 6) là 20 và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 4. 
Bảng 5
Bảng 6
Giá trị
Tần số
Giá trị
Tần số
8,3
2
8,7
3
8,4
3
9,0
5
8,5
8
9,2
7
8,7
5
9,3
5
8,8
2
Hoạt động 2: Luyện tập
-HS lên bảng giải bài tập 8/12 SGK:
Bài 8/12:
a, Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát.
b, Bảng “tần số”
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (x)
3
9
10
8
N=30
* Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất: 7
- Điểm số cao nhất: 10.
- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài 9/12 SGK:
- Nêu dấu hiệu?
- Lập bảng “tần số”
- Nêu nhận xét?
Bài 9/12:
a, Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (đỉnh theo phút) số các giá trị là 35.
b, Bảng “tần số”
T.gian (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (x)
1
3
3
4
5
11
3
5
N = 35
* Nhận xét:
- Thời gian giải bài toán nhanh nhất là: 3’
- Thời gian giải bài toán chậm nhất là: 10’
- Số bạn giải bài toán từ 7 à 10’ chiếm tỉ lệ cao.
Bài 7/4 SBT: Cho bảng “tần số”
G.trị (x)
110
115
120
125
130
Bài 7/4 SBT:
Tần số (x)
4
7
9
8
2
N=30
Từ bảng này hãy viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu.
110 
110
110
110
115
115
115
115
115
115
115
120
120
120
120
120
120
120
120
120
125
125
125
125
125
125
125
125
130
130
Hoạt động 3: Dặn dò
- Xem lại bài giải.
- Làm bài tập 5,6/4 SBT.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 3/01/13
Tiết 44 BIỂU ĐỒ 	 
A. MỤC TIÊU:
	HS cần đạt được:
 	- Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu dồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
	- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số”
	- Biết cách “đọc” các biểu đồ đơn giản.	
B. CHUẨN BỊ: Hình 2.	
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Giải bài 6/4 SBT. 
Hoạt động 2: 1. Biểu đồ đoạn thẳng.
- GV cho HS làm ? 
- HS thực hiện ? theo nhóm.
- GV hỏi: Tại sao biểu đồ vừa vẽ là biểu đồ đoạn thẳng. 
1. Biểu đồ đoạn thẳng.
Ví dụ: Với bảng tần số:
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=50
Ta có biểu đồ:
 8 
 7
 3
 2
 0 28 30 35 50
Hoạt động 3: 2. Chú ý
- GV giới thiệu: trong thực tế người ta còn dùng biểu đồ hình chữ nhật (như hình 2).
- HS đọc biểu đồ ở hình 2.
2. Chú ý:
SGK
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố 
Bài 10/14
HS trả lời:
a, Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra Toán (HKI) của học sinh lớp 7C
Số các giá trị là 50.
b, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem kĩ lại các biểu đồ trong bài học, đọc và hiểu.
- Làm các bài tập 11, 12, 13/14-15 SGK.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 10/1/13
Tiết 45	 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
	- Giúp HS củng cố lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng, “đọc” biểu đồ đơn giản.
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày, vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ.
B. CHUẨN BỊ: Hình 3
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Giải bài 11/14 SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập 
 - Bài 12/12 SGK
a, Bảng “tần số”
Giá trị (x)
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số (x)
1
3
1
1
2
1
2
1
N=12
b, Biểu đồ đoạn thẳng.
 n
3
2
1
0 17 18 20 25 28 30 31 32 
- Bài 13/15 SGK
a, 16 triệu người.
b, 78 năm
c, 32 triệu người.
Bài 10/5 SBT
a, Mỗi đội phải đá 18 trận trong suốt mùa giải.
b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
 n
6
5
4
3
2
1
0
 1 2 3 4 5 6 x 
c, Có hai trận đội đó không ghi được bàn thắng.
 Không thể nói đội này đã thắng 16 trận được.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem kĩ các biểu đồ đã vẽ.
- Làm bài tập 8, 9.5 SBT.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngày soạn: 10/1/13
Tiết 46 	SỐ TRUNG BÌNH CỘNG	
A. MỤC TIÊU:
	Học sinh cần đạt được:
	- Biết cách tinh trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu dấu hiệu cùng loại.
	- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
B. CHUẨN BỊ: 	- Bảng 19, 21.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:	
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung – Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra 
Tính số trung bình cộng của các số: 4, 7, 5, 6, 8?
Đặt vấn đề: Nếu tính số trung bình cộng của một dãy nhiều số, trong đó có những số được lặp lại thì ta làm cách nào cho nhanh?
Hoạt động 2: 2. Số trung bình cộng của một dấu hiệu.
- GV cho HS làm ?1 ; ?2 SGK
+ HS:
- Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
- Để tính điểm trung bình cộng của cả lớp ta lấy tổng số điểm chia cho 40 bạn.
- GV cho HS lập bảng tần số trên bảng.
- GV lập thêm cột tính các tích (x.n).
- HS nêu cách tính tổng số điểm.
- HS nêu cách tính điểm trung bình từ bảng tần số.
- GV: dẫn dắt cách làm như SGK theo bảng 20.
- Qua ví dụ trên hãy nêu cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
- HS nêu như SGK
Sau đó GV dẫn dắt đến công thức.
Để củng cố Gv cho HS làm ?3 ; ?4 
2. Số trung bình cộng của một dấu hiệu.
Trong đó:
x1, x2, x3,....xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
n1, n2, n3,....nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị
Hoạt động 3: 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng
- GV nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
- HS đọc ý nghĩa trong SGK.
- Có dãy số 4000, 1000, 500, 100 có thể lấy số trung bình cộng.
làm đại diện cho X được không? Vì sao?
- GV giới thiệu chú ý SGK
- HS đọc chú ý trong SGK.
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:
SGK
+ Chú ý : SGK
Hoạt động 4: Mốt của dấu hiệu
- Xem bảng 22 cho biết cỡ dép nào bán được nhiều nhất "? (giá trị nào có tần số lớn nhất).
- Số 39 có tần số lớn nhất.
- GV giới thiệu mốt của dấu hiệu đó. Vậy mốt làm gì?
- HS trả lưòi như SGK
3. Mốt của dấu hiệu
 Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Kí hiệu là M0 .
Hoạt động 5: Củng cố
Giải bài 14/20 SGK
Đáp số: 
Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà
Học lí thuyết, làm bài tập 15, 16, 17, 18/20- 21 SGK.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
Ngµy so¹n : 15/1/13
 TiÕt 47 	 LuyÖn tËp
I.Môc tiªu : 
- H­íng dÉn l¹i c¸ch lËp b¶ng vµ c«ng thøc tÝnh sè trung b×nh céng ( c¸c b­íc vµ ý nghÜa cña c¸c kÝ hiÖu )
- §­a ra mét sè b¶ng tÇn sè ( kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i nªu râ dÊu hiÖu ) ®Ó HS luyÖn tËp tÝnh sè trung b×nh céng vµ t×m mèt cña dÊu hiÖu .
II.ChuÈn bÞ : 	GV: §Ìn chiÕu ; phim; M¸y tÝnh bá tói. 
HS : M¸y tÝnh bá tói ; bót l«ng ; giÊy trong.
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y :
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra 
HS1: - Nªu c¸c b­íc tÝnh sè trung b×nh céng cña mét dÊu hiÖu ? Nªu c«ng thøc tÝnh sè trung b×nh céng ? 
	- Lµm bµi 17a SGK ?
HS2: - Nªu ý nghÜa cña sè trung b×nh céng? ThÕ nµo lµ mèt cña dÊu hiÖu ? 
 - Lµm bµi 17b SGK.
Ho¹t ®éng 2: Bµi míi 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung – Bài ghi
-GV ®­a phim b¶ng “tÇn sè” ë bµi tËp 9 
-GV®­a ®Ò bµi 16 SGK cïng b¶ng 24 SGK. 
+Cã nªn dïng sè trung b×nh céng lµm ®¹i diÖn cho dÊu hiÖu kh«ng ?
-GV ®­a ®Ò bµi 18 SGKlªn mµn h×nh 
+Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù kh¸c nhau gi÷a b¶ng “tÇn sè” nµy vµ c¸c b¶ng “tÇn sè” ®· biÕt ?
-HS tÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu bëi c«ng thøc
Bµi 14 SGK : 
x7,26 ph
-HS tÝnh sè trung b×nh céng råi so s¸nh víi gi¸ trÞ nhá nhÊt , gi¸ trÞ lín nhÊt.
Bµi 16 SGK:
Kh«ng nªn dïng sè trung b×nh céng ®Ó lµm ®¹i diÖn dÊu hiÖu v× c¸c gi¸ trÞ cã kho¶ng c¸ch chªnh lÖch lín
-HS thÊy ®­îc ng­êi ta thÊy ®­îc ng­êi ta ghÐp c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu theo tõng líp. 7 lµ tÇn sè cña líp 110-120cm
-HS tù tÝnh to¸n theo qui tr×nh GV cung cÊp vµ HS ®äc kÕt qu¶
Bµi 18 SGK :
a) §©y lµ b¶ng ph©n phèi ghÐp líp
b) TÝnh sè trung b×nh cña gi¸ trÞ nhá nhÊt vµ lín nhÊt cña mçi líp 
Nh©n sè trung b×nh cña mçi líp víi tÇn sè t­¬ng øng.
Céng tÊt c¶ c¸c tÝch võa t×m ®­îc vµ chia cho sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu.
ChiÒu cao
Gi¸ trÞ trung b×nh
TÇn sè
C¸c tÝch
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
105
805
4410
6165
1628
155
= 
4/ Cñng cè , luyÖn tËp: 
- H­íng dÉn HS xö dông m¸y tÝnh bá tói ®Ó tÝnh gi¸ trÞ trung b×nh trong bµi to¸n thèng kª.
- GV ®­a ®Ò bµi 13 SBT . TÝnh gi¸ trÞ trung b×nh 
	X¹ thñ A : = = 
- GV h­íng dÉn HS tÝnh trªn m¸y Ên MODE 0. Ên tiÕp 5 x 8 + 6 x 9 + 9 x 10 = [(... 5 + 6 + 9 =
- HS tù tÝnh TÝnh gi¸ trÞ trung b×nh cña x¹ thñ B ( 9,2)
Ho¹t ®éng 5: H­íng dÉn bµi tËp , dÆn dß vÒ nhµ
- ¤n l¹i bµi . Lµm bµi tËp sau :
	§iÓm thi häc k× I m«n to¸n cña líp 7G ghi trong b¶ng sau :
6	5	4	7	7	6	8	5	8
3	8	2	4	6	8	2	6	3
8	7	7	7	4	10	8	7	3
5	5	5	9	8	9	7	9	9
5	5	8	8	5	9	7	5	5
a) LËp b¶ng “ tÇn sè “ vµ b¶ng “tÇn suÊt “ cña dÊu hiÖu .
b)TÝnh sè trung b×nh céng ®iÓm kiÓm tra cña líp
c)TÝnh mèt cña dÊu hiÖu.
- ¤n tËp ch­¬ng III so¹n 4 c©u hái «n tËp . Lµm bµi 20 SGK ; 14 SBT.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung:
Tiết 48 	Ngày soạn: 15/1/13
THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO
I.Môc tiªu : 
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán thống kê.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II.ChuÈn bÞ : 	GV: M¸y tÝnh bá tói. 
HS : M¸y tÝnh bá tói 
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y :
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung – Bài ghi
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải bài toán thống kê
Loại máy: casio fx 500MS
* Xoá các cài đặt: SHIFT CLR 3 = = 
* Trướ

File đính kèm:

  • docChuong III Dai 7.doc