Giáo án Đại số 7 chương I Trường THCS Tân Thành

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các nguyên và b khác 0

 Kỹ năng:

- Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ trên truc số.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - GV: Bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N, Z, Q

 - HS: Xem bài trước

 

doc51 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 chương I Trường THCS Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
HĐ 5/ Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
- Lí thuyết :Ôn tập lại định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức 
 Khi nào thì hai tỉ số lập được một tỉ lệ thức 
- Bài tập : 45, 46/tr26 sgk 
Hướng dẫn bài46c:
=? 
Thực hiện đổi hỗn số thành phân số (số hữu tỉ)
 Ngày soạn: 15/9/2013 
 Tiết 10: §7. TỈ LỆ THỨC (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Hiểu tính chất 2 của tỉ lệ thức 
Kỹ năng: 
Biết lập tỉ lệ thức từ các đẳng thức đã cho, rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biét của một tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức 
HS: Ôn bài, làm các bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
GV: Đưa ra yêu cầu kiểm tra
- Nêu tính chất 1 của tỉ lệ thức ?
- Tìm x biết: 
GV: Hãy nhận xét?
GV: Đánh giá cho điểm
HS: Phát biểu
Tìm x biết: 
x=
HĐ 2/ Tính chất 2. (15 phút)
Ngược lại ad = bc Þ = hay không ? Hãy xem cách làm của SGK
 Từ 18 . 36 = 24 .27 Þ 
Tương tự từ ad = bc ( a, b,c, d ¹ 0) lạm thế nào ta có = ? = ? = ? 
Từ đẳng thức 3 . 8 = 6 . 4, ta có suy ra được tỉ lệ thức không?
- Gợi ý và cho HS rút ra được: 
Nếu 3 . 8 = 6 . 4 thì suy ra 
-Tổng quát: Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta suy ra tỉ lệ thức nào?
- Cho HS rút ra tính chất 2
Nếu ad = bc ( a, b,c, d ¹ 0) 
ta có tỉ lệ thức: = ; = ; = ; 
- Trả lời theo gợi ý của GV
HS: Chứng minh
ad = bc. Chia 2 vế cho tích bd.
= Þ = (1) điều kiện b, d¹0
Chia 2 vế cho cd Þ = (2)
Chia 2 vế cho ab Þ = ( 3 )
Chia 2 vế cho ac Þ ( 4 )
- Nếu ad = bc thì suy ra 
- Chú ý và ghi bài
- Bốn tỉ lệ thức
HĐ 3/ Củng cố. (20 phút)
Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức 
Bài 49a, b/tr26sgk
- Cho HS đọc đề bài 
- Nêu cách làm bài tập này ?
- Cho HS làm vào vở nháp ít phút 
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải 
Nhấn mạnh : 
Muốn biết được hai tỉ số có thánh lập được tỉ lệ thức hay không ta làm thế nào ?
+Tính giá trị của mỗi tỉ số và so sánh 
+Nếu bằng nhau thì lập được tỉ lệ thức 
+Nếu không bằng nhau thì không lập được tỉ lệ thức 
Dạng 2 : Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức 
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Gợi ý cách làm ?
Có tỉ lệ thức : ; ; b = ; d = ;
Bài 47 / tr 28 sgk (Thảo luận nhóm)
Bảng phụ ghi bài tập 
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a/ 6.63=9.42
b/ 0,24.1,61=0,84.0,46
GV: Cho HS nhận xét chéo và đánh giá hoạt động của các nhóm.
Cần xem xét các tỉ số bằng nhau hay không 
HS1 
a/ 3, 5: 5, 25 và 14:21
Lập được tỉ lệ thức 
HS2
b/ và 2, 1:3, 5 
c/ Không lập được tỉ lệ thức 
- Đứng tại chổ phát biểu 
- Đứng tại chổ trả lời 
- Các nhóm phân công làm thích hợp
Bài 47 / tr 28 sgk 
HS: Thảo luận nhóm
HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
- Lí thuyết : Xem lại cách thành tỉ lệ thức từ đẳng thức 
- Bài tập : 51, 52 /tr 28 sgk 
- Hướng dẫn bài 51:
Ví dụ: 3, 6:4, 8=1, 5:2 (lập các tỉ lệ thức còn lại)
 Ngày soạn: 16/09/2013
Tiết 11: §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Biết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Kỹ năng:
Vận dụng tính chất để giải toán tìm hai số x và y
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: SGK, thước thẳng và phấn màu
HS: SGK và dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (7 phút)
Gọi 1 HS lên bảng:
- Làm bài 51/28
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau? 1, 5 ; 2; 3, 6; 4, 8
GV: Cho HS: nhận xét và đánh giá cho điểm
HS:
HĐ 2/ Tính chất của dãy tỉ số bàng nhau. (13 phút)
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
Cho 2:4 = 3:6 So sánh : với các tỉ số đã cho?
GV : Một cách tổng quát 
Từ a:b = c : d ta có thể suy ra: hay không ?
- Tính chất còn mở rộngcho dãy tỉ số bằng nhau :
= 
GV: Đưa bài chứng minh tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
 Đặt a:b = c:d = e:f = k
Þ a = bk ; c = dk ; e = fk
Nên 
Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào nữa?
GV lưu ý học sinh tính tương thích dấu cộng và dấu trừ
GV:Cho học sinh sửa bài tập 54 trang 30 SGK
HS1:
HS2:
Rút ra nhận xét 
- HS đọc SGK 
HĐ 3/ Củng cố. (20 phút)
-Áp dụng tính chất trên ta giải một số bài tập sau 
Bài 54 /tr 30 sgk 
- Cho HS tìm hiểu đề toán 
- Trình bày bài giải mẫu cho HS 
Nhấn mạnh : Phần áp dụng tính chất 
Bài tập tương tự 
Tìm x, y biết : và x – y = 4 
- Gọi 1HS lên bảng giải 
Kiểm tra và hướng dẫn, uốn nắn những sai sót của HS 
- Nhận xét cách giải 
Hướng dẫn bài 55/tr 30 sgk
- Cho HS đọc và tìm hiểu đề bài 
- Huớng dẫn cách giải 
Viết về dạng sau đó giải tương tự bài toán trên 
 Thảo luận nhóm
Tìm hai số và y biết : 
- Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Nhấn mạnh cho HS: cách sử dụng tính chất cho hợp lý thì dựa vào bài toán cho.
 Trình bày cách giải 
 Bài tập tương tự 
Bài 55/tr 30 sgk
HS: Thảo luận nhóm
 Ta có:
HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
- Lí thuyết : Ôn lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
- Bài tập : 57; 59(a, b)tr 30;31 sgk
- Hướng dẫn bài 57: Gọi số bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là: a, b, c
Ta có: mà a+b+c=44(2)
Từ (1) và (2) tìm a, b, c
 Ngày soạn: 22/9/2013
Tiết 12: §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (tt).
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Hiểu và mở rộng thêm tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Kỹ năng: 
Vận dụng tính chất để giải toán tìm ba số x, y, z biết tổng, ... 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HS: SGK và dụng cụ học tập
GV: SGK, thước thẳng và phấn màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (8 phút)
- Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài 55/30
GV: Nhận xét đánh giá cho điểm
HS:
55. Tìm x và y 
Ta có x:2=y: (-5)
và x-y=-7 (2)
Suy ra: 
 x = - 2
 y= 5
HĐ 2/ Chú ý. (12 phút)
GV: Đặt vấn đề
Khi có dãy tỉ số ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
? Khi nói x, y, z tỉ lệ với 4; 5; 6 thì ta viết được dãy tỉ số bằng nhau như thế nào.
Làm ?2
GV: chốt lại vấn đề
HS: Viết: 
Làm ?2
Số HS: 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9;10
Gọi a, b, c lần lượt là số HS: của 7A, 7B, 7C ta có: 
HĐ 3/ Củng cố. (20 phút)
- Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?.
 Làm bài 57/30 (Thảo luận nhóm.)
Nhóm 1+2
Nếu gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c thì ta suy ra được điều gì?
Nhóm 3+4:
-Bài toán cho biết ba bạn có 44 viên bi, thì ta mối quan hệ nào với a, b, c?
GV: Cho học sinh nhận xét chéo nhau? 
- Hoàn thành bài giải mẫu cho HS
Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z thì ta có:
(1)
Mà số bi của ba bạn là 44 ta có:
 a+b+c=44 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
 a=8
 b=16
 c=20
Làm bài 57/30 (Thảo luận nhóm)
HS nhóm 1+2: (1)
HS nhóm 3+4: a+b+c=44 (2)
HS: Nhận xét, đánh giá bài của nhau
HĐ 4/ Hướng dẫn về nhà. (5 phút)
- BTVN: 58/30 (SGK)
- Hướng dẫn bài 58/30
Gọi số cây 7A, 7B trồng là a, b ta có : và b-a=20
 Ngày soạn: 22/9/2013
Tiết 13: LUYỆN TẬP. 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau.
Kỹ năng: 
Rèn luyện kĩ năng thay tỷ số của các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỷ lệ thức, giải bài toán về chia tỷ lệ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ ghi tính chất tỷ lệ thức và tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, các bài tập, bài giải mẫu. 
HS: SGK, bài tập gv giao ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (8 phút)
GV: Đưa ra yêu cầu kiểm tra:
Nêu các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 
-Làm BT 62/ 30 – sgk (HS khá, giỏi)
GV: Đánh giá cho điểm
HS: Nêu
HĐ 2/ Luyện tập. (20 phút)
GV: Yêu cầu hs thực hiện
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
Bài 59/31 SGK
 ;;; 
+Gọi 2 HS lên bảng giải.
+Nhận xét 
Tìm x trong các tỉ lệ thức:
Bài 60/31 SGK
+Hướng dẫn HS làm bài tập
. Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
. Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x.
+Gọi 3 HS lên bảng giải câu a, b, c.
+Nhận xét 
Toán chia tỉ lệ:
Bài 58/30 SGK
+Treo bảng phụ, yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài.
+Nhận xét 
Bài 61/31 SGK
+ Từ hai tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
+Sau khi có dãy tỉ số bằng nhau GV gọi HS lên bảng giải.
+Cả lớp làm ra nháp 
+ 2 em lên bảng trình bày 
; 
; 
+HS nhận xét 
+Cả lớp làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+Trả lời: Lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia.
Bài 60/31 SGK
HS1:
HS2: b) x = 1, 5 
HS3: c) x = 0, 32 
+Nhận xét 
+ và y – x = 20
Bài 58/30 SGK
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Ta có: và y – x = 20
Þ x = 4.20 = 80 (cây)Þ y = 5.20 = 100 (cây)
Bài 61/31 SGK
+Trình bày bài giải.
+Nhận xét
HĐ 3/ Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
+Hướng dẫn bài tập về nhà : 63 (SGK/31), số 78, 79, 80 (SBT/14) : tương tự bài đã làm 
+Đọc trước bài : “Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
+Ôn lại định nghĩa số hữu tỷ. Tiết sau mang MTBT
HĐ 4/ Kiểm tra 15 phút. (15 phút)
ĐỀ
Bài 1: Tìm hai số x, y, biết: 
 và x + y = 60
Bài 2: Tuấn và Minh có 50 viên bi và số bi của Tuấn và Minh tỉ lệ với các số 10; 15. Tính số bi của mỗi bạn.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Bài 1: Tìm hai số x, y, biết: 
 Ta có: (2 điểm)
Suy ra: (1, 5 điểm)
 (1, 5 điểm)
Bài 2: Gọi x (viên bi) là số bi của Tuấn.
Gọi y (viên bi) là số bi của Minh. (1 điểm)
Ta có: x + y = 50	(1 điểm)
 x: y = 10:15 => 	(1 điểm)
Suy ra: 	(0, 75 điểm)
 	(0, 75 điểm)
Vậy: Số bi của Tuấn là: 20 (viên bi)
 Số bi của Minh là: 30 (viên bi)	(0, 5 điểm)
 Ngày soạn: 29/9/2013
Tiết 14: §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN – SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN 
TUẦN HOÀN.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kỹ năng: 
Biết một phân số nào viết được dưới dạng số thập phận hũư hạn hay vô hạn tuần hoàn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
-HS: SGK
-GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính bỏ túi 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
Gv: goi 1 HS lên bảng:
Thế nào là một số hữu tỉ, viết các phân s

File đính kèm:

  • docGiao an so hoc 7 chuong 1 chon.doc
Giáo án liên quan