Giáo án Đại số 7

I/ MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0.

 Kỹ năng: - Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số

 - Biết biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau

 - Biết so sánh hai số hữu tỉ

Thái độ: Giáo dục cho hs tư duy linh hoạt và tính cẩn thận khi giải toán.

II/ CHUẨN BỊ:

GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, giáo án.

HS: SGK, đọc trước bài học.

 

doc129 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bài 21/61 SGK
? Yêu cầu đọc và tóm tắt đề bài nếu gọi số máy của các đội là x1, x2, x3 máy.
? Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào?
 ? x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với các số nào 
hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải tiếp tìm x1, x2, x3.
- Hướng dẫn HS làm cách khác: Vì số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 => 4x1 = 6x2 = 8x3 
=> 
=> 
=> x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3
HĐ 5: Củng cố
? Phát biểu đinh nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
? So sánh hai tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
HĐ 6: HD về nhà
- Ôn lại các dạng BT đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Làm BTVN: 20, 22, 23/61, 62 SGK ; 28, 29, 34/46,47 SBT.
- Đọc trước Đ5. Hàm số.
Hs trả lời
BT 18/61 sgk
Vì số giờ và số người là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=> giờ
Hs khác nhận xét
- Đọc kỹ đề bài và suy nghĩ
- Tìm hệ số tỉ lệ trong mỗi bảng:
Bảng 1: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 
k = 
 => y = 2x hay x = 
Bảng 2: Hệ số tỉ lệ là:
a = x. y = (-2). (-15)
 = 30 => y = 
Hay x = 
-Tóm tắt đề bài:
Cùng một số tiền mua được:
51 mét vải loại I giá a (a>0) đ/m
x mét vải loại II giá 85% a đ/m
-Là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
=> = 
-1 HS lên trình bày
-Tóm tắt đề bài
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8 hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; .
-1 HS lên trình bày, dưới lớp làm vào vở
-Nghe giảng và làm theo cách khác để tìm 
x1, x2, x3, x4
Hs trả lời
Bài 1:
a)Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: 
 y = 2x hay x = 
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-4
-2
2
4
6
10
b)Bảng 2: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có: 
y = hay x = 
x
-2
-1
1
2
3
5
y
-15
-30
30
15
10
6
Bài 19/61 SGK:
Giải: 
Vì số mét vải mua được và giá tiền một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
 => = = ;
 Þ x = = 60 (m)
 Trả lời: Với cùng một số tiền có thể mua 60m vải loại II. 
Bài 21/61 SGK:
Đội 1 có x1 máy HTCV trong 4 ngày.
Đội 2 có x2 máy HTCV trong 6 ngày.
Đội 3 có x3 máy HTCV trong 8 ngày.
 và x1 - x2 = 2
Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8
hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với ; ; .
Þ = = = == 24
x1 = .24 = 6; x2 = .24 = 4; x3 = .24 = 3
Trả lời: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy.
IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 15
Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết: 29
Ngày dạy: 27/11/2013
§5. HÀM SỐ
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: Biết khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể. Hiểu đại lượng y là một hàm số của đại lượng nếu mỗi giá trị của x xác định một giá trị duy nhất của y. Biết cách cho hàm số bằng bảng và công thức. 
Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, lòng ham học Toán cho HS 
II/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, phấn màu, giáo án
HS: SGK, đọc trước bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kt bài cũ
Làm bài BT 31/47 SBT:
Bánh xe 24 răng cưa quay 80vòng/phút
Bánh xe x răng cưa quay y vòng/phút. Hãy biểu diễn y theo x?
Gv nhận xét, đánh giá
Ở bài toán trên ta thấy: Nếu cho x = 10 thì y = 192, nếu cho x = 80 thì y = 24, như vậy cứ mỗi giá trị của x ta tìm được một giá trị của y, ta nói y là hàm số của x. Vậy hàm số là gì? các em cùng tìm hiểu trong tiết học này
HĐ 2: Một số ví dụ về hàm số
- Yêu cầu đọc thông tin ví dụ 1 SGK 
? Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất vào thời điểm nào?
Như vậy tại mỗi thời điểm khác nhau ta đều xác định được một nhiệt độ nhất định. 
Yêu cầu đọc thông tin ví dụ 2 SGK
? Công thức m = 7,8.V cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
Cho HS làm ?1: ? Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2; 3 ;4.
-Yêu cầu đọc ví dụ 3. 
? Công thức t = 50/v cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào ?
-Yêu cầu HS làm ?2: 
Gv đặt câu hỏi để rút ra nhận xét
Hãy quan sát ví dụ 1 và trả lời
? Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào điều gì
? Với mỗi giá trị của t xác định được mấy giá trị của T
Nhấn mạnh: Với mỗi giá trị của t xác định được chỉ một giá trị của T 
Ta nói T là hàm số của t
Tương tự ở ví dụ 2, 3
? Hãy xác định đại lượng nào là hàm số của đại lượng nào
? Vậy thế nào là hàm số => mục 2
HĐ 3: Khái niệm hàm số
? Từ nhận xét ở mục 1 em hiểu thế nào là hàm số? 
-Giới thiệu khái niệm hàm số
? Hãy xác định hàm số và biến số ở các ví dụ 1, 2, 3
- Chú ý: Hàm số có thể cho dưới dạng bảng như VD1 hoặc cho dưới dạng công thức như VD2 và VD3
Lấy ví dụ về hàm số dạng công thức và dạng bảng.
-Đưa ra bảng sau:
x
1
2
3
4
y
2
2
2
2
? y có phải là hàm số của x hay không? Vì sao?
-Giới thiệu hàm hằng, 
? Khi nào thì có hàm hằng?
- Đưa ra chú ý
? Tính f(0), f(1).Biết y = f(x) =x2 – 2
Gv nhận xét, bổ sung
HĐ 4: Củng cố
? Nhắc lại khái niệm hàm số
Hướng dẫn Hs l;àm bài tập SGK 
BT 24 SGK: đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không?
BT 25 SGK: Cho y = f(x) = 3x2 + 1
 f() ; f(1); f(3) 
GV nhận xét, bổ sung
BT 26 SGK: Cho hs y=5x-1, Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; 
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập bài học
 BTVN: 27 -> 31SGK,35 -> 38 SBT
 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hs làm bài
Vì số răng cưa và số vòng / phút là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
 Hs nhận xét 
Hs lắng nghe
- Đọc ví dụ 1 và trả lời:
+ VD 1:Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ trưa (26oC) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (18oC). 
- VD 2: m = 7.8.V=> m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Khi V = 1; 2; 3; 4 thì 
m = 7,8; 15,6; 23,4; 31,2
-VD3: t = => t và v là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50.
Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian
Với mỗi giá trị của t xác định được một giá trị của T 
Hs lắng nghe
m là hàm số của V, t là hàm số của V
Hs trả lời
Hs lắng nghe
Hs trả lời
-
Lấy VD về hàm số cho dưới dạng công thức: y =2x+1,…
-Bảng bên: y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x có duy nhất một giá trị của y
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị duy nhất
-Ghi chú ý vào vở
- Suy nghĩ và nêu cách làm, 1 em lên bảng làm
BT 24 SGK: y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x có duy nhất một giá trị của y
Hs lên bảng làm, các hs khác làm vào vở
Lần lượt goi hs lên bảng điền kết quả.
1.Một số ví dụ về hàm số:
-VD 1: Cứ mỗi giá trị của t cho tương ứng một giá trị duy nhất của T. Ta nói: T là hàm số của t
-VD 2: m = 7.8.V
?1: Khi V = 1; 2; 3; 4 thì 
m = 7,8; 15,6; 23,4; 31,
Cứ mỗi giá trị của V cho tương ứng một giá trị duy nhất của m. Ta nói: m là hàm số của V
-VD 3: t = 
?2: 
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Cứ mỗi giá trị của v cho tương ứng một giá trị duy nhất của t. Ta nói: t là hàm số của v
Nhận xét: SGK
2.Khái niệm hàm số
-Kn: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
-Chú ý:
+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị duy nhất thì y được gọi là hàm hằng
+ Hàm số có thể cho dưới dạng bảng (như VD1) hoặc cho dưới dạng công thức (như VD2 vàVD3)
+Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y=f(x), hoặc y=g(x)
VD: y=f(x)=2x+3. Khi x=2 thì y=7. Ta viết: f(2)=7
-Vận dụng: Hãy tính f(0), f(1). Biết y=f(x)=x2-2
Giải: Vì f(x)=x2-2
=> f(0)=02-2= -2, f(1)=12-2= -1
Vậy f(0)= -2, f(1)= -1
3. Luyện tập
BT 24 SGK
BT 25 SGK: y = f(x) = 3x2 + 1 => f; f(1) =3.12+1= 4; f(3)=3.32+1=28
BT 26 SGK: 
x
-5
-4
-3
-2
0
y
-2
-21
-16
-11
-1
0
 IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 15
Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết: 30
Ngày dạy: 28/11/2013
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số, nhận biết hàm số . 
Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm gía trị của hàm khi biết giá trị của biến và ngược lại. 
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh
II/ CHUẨN BỊ
GV: SGK, phấn màu, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, đọc trước bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Kt bài cũ
? Nhác lại khái niệm hàm số
? Hàm số có thể cho dưới dạng nào
Cho hàm số y = 2x – 1.
? Tính f(0); f(-1); f(2); f(5)
Gv nhận xét, đánh giá
Ta đã biết khái niệm hàm số và tìm giá trị của hàm khi biết giá trị của biến hãy vận dụng kiến thức đó vào làm một số bài tập
HĐ 2: Nhận biết hàm số
.? Để kiểm tra y có là hàm số của x không, cần kiểm tra những gì?
Yêu cầu hs làm bài 27 sgk và bài 40 sbt
HĐ 3: Tìm giá trị của hàm khi biết giá trị của biến
Yêu cầu hs làm bài 28, 29 sgk 
.
Hai học sinh lên bảng làm, các hs khác làm vào vở
Gv nhận xét, bổ sung
.Yêu cầu hs làm bài 30, 31sgk 
Muốn biết Đ hay S ta làm thế nào?
HĐ 4: Củng cố
? Nhắc lại khái niệm hàm số
? Biết giá trị của biến làm thế nào tìm được gía trị của hàm? Ngược lại?Yêu cầu hs trả lời nhanh bài tập 35 sbt
Cho bảng các giá trị tương ứng hãy xét xem y có là hàm số của x không?
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập bài học
- Làm bài 41;42;43 SBT trang 49
- Xem trước bài: Mặt phẳng tọa độ
Hs trả lời
Hs làm bài
Hs khác nhận xét
. Kiểm tra ba điều kiện
+x thay đổi 
+ y phụ thuộc vào x
+ Mỗi x chỉ có 1 giá trị y
f(-3)= 12: (-3)= -4
f(5)= 12:5= 2,4
f(2)=22 -2=4-2=2
f(1)=12-2=1-2= -1
f(0)=02-2=0-2=-2
Hs nhận xét bài làm
 Tính các giá trị đó
Hs trả lời
Bài 35 sbt
y là hàm số của x
y không là hàm số của x
y là hàm hằng
Luyện tập
Bài 27
a, y là hàm số của x
b, y là hàm hằng
Bài 40(SBT)
A
Bài 28
y=f(x)=
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
Bài 29
Y = f(x) = x2 -2
f(-1)=(-1)2-2= 1-2=-1
f(-2)=(-2)2-2= 4-2=2
Bài 30
a, Đ b,Đ c, S
Bài 31: hs y = x
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-
-2
0
3
6
 IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy
………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an dai so 7.doc
Giáo án liên quan