Giáo án Đại Số 7
1.Mục tiêu;
a) Kiến thức:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, b là các số Z và b ≠ 0.
b) Kỹ năng :
- Biết biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
c) Thái độ :
- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.
2.Chuẩn bị của GV và HS:
a) Chuẩn bị của GV:
- Thước, SGK, BP.
b) Chuẩn bị của HS:
- Thước, SGK, MTĐT.
3.Hoạt động dạy - học:
a) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
b) Bài mới:
HĐ 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ.(15’) - Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ. - Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M. - Lấy một điểm N (x; M), hãy xác định toạ độ của N? - Yêu cầu Hs vẽ điểm A(-2;3) trên trục số? - Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần chú ý. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: y M X *Chú ý: - Trên mặt phẳng toạ độ: +Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại. +Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. + Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0). 3.Củng cố:(4’) - Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Vẽ một hệ trục tọa độ? 4.Dặn dò:(1’) - Học bài, Làm bt trong SGK và SBT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************** Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2012.Sĩ số: / . Vắng: Tiết 32 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu; 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ. - Biết vẽ hệ trục tọa độ. 2.Kỹ năng : - Rèn KN vẽ hệ trục tọa độ, biết cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. 3.Thái độ: - Liên hệ thực tế thích học toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: - Thước chia khoảng , BP. 2.Chuẩn bị của HS: - Thước chia độ dài, MTĐT. III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Vẽ một hệ trục tọa độ? 2.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ : Luyện tập.(35’) - Gv cho HS làm Bài 36 SGK. - Gv nêu đề bài 35 trong SGK. Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy. - Gv nêu đề bài 36 trong SGK. - Yêu cầu Hs làm bài 37 trong SGK viết các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm trên? - Vẽ hệ trục toạ độ và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a? - Gv cho HS làm bài tập 45 trong SGK. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Luyện tập: Bài 34 (SGK): a/ Một điểm bất kỳ trên trục tung có tung độ bằng 0. b/ Một điểm bất kỳ trên trục hoành có hoành độ bằng 0. Bài 35 (SGK): Toạ độ của các đỉnh của hình chữ nhật là: A(0,5;2) ; B(2; 2) C(2; 0) ; D (0,5;0). Bài 36 (SGK): - ABCD là hình chữ nhật. Bài 37 (SGK): Hàm số được cho trong bảng: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a/ Các cặp giá trị (x;y) gồm: (0;0); (1; 2); (2;4); (3;6); (4;8). b/ Vẽ hệ trục và xác định các điểm trên? y x Bài 45 (SBT): Toạ độ các đỉnh của tam giác P(-3; 3) ; R(-3; 1) ; Q(-1; 1). 3.Củng cố:(4’) - Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Vẽ một hệ trục tọa độ? 4.Dặn dò:(1’) - Học bài, Làm bt trong SGK và SBT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ************************************************ Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2012.Sĩ số: / . Vắng: Tiết 33 - §7. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0) I.Mục tiêu; 1.Kiến thức: - Biết khái niệm đồ thị của hàm số. - Biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). 2.Kỹ năng : - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và ngược lại. 3.Thái độ: - Ứng dụng vào thực tế. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: - Thước chia khoảng , BP. 2.Chuẩn bị của HS: - Thước chia độ dài. III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là mặt phẳng tọa độ? Vẽ một hệ trục tọa độ? 2.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ 1: Đồ thị của hàm số là gì.(15’) - Gv cho HS làm ?1 trong SGK hàm số y = f(x) đã cho. - Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? - Gv nhận xét và KL. - Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) , ta phải thực hiện các bước nào? - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện 1.Đồ thị của hàm số là gì? ?1.(SGK) Hàm số được cho bởi bảng sau: x -2 -1 0 0,5 1 y 3 2 -1 1 -2 a, (x, y) = (-2; 3); (-1 ;2); (0;-1 ) ;( 0,5; 1) ; ( 1,5 ; -2 ) b, *VD: (SGK) HĐ 2: Đồ thị hàm số y = ax.(20’) - Gv cho HS làm ?2 trong SGK theo nhóm. - Hàm số này có bao nhiêu cặp số? - Gv nhận xét và KL đưa nội dung lên BP. - Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết mấy điểm của đồ thị? - Cho HS làm ?3 trong SGK. - Yêu cầu HS làm ?4 trong SGK. - GV gọi HS rút ra nhận xét trong SGK. - Gv yêu cầu Hs làm VD trong SGK vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x. - HS thực hiện Theo nhóm - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nhận xét - HS thực hiện 2.Đồ thị hàm số y = ax ?2.(SGK) Hàm số y = 2x. a, Bảng một số giá trị tương ứng. x -2 -1 0 1 2 y -4 -2 0 2 4 b) c) * Kết luận( SGK- 70) ?3.(SGK) - Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0), ta cần biết một điểm khác điểm gốc O của đồ thị. Nối điểm đó với gốc toạ độ ta có đồ thị cần vẽ. ?4.(SGK) - *Nhận xét: (SGK) *VD: Vẽ đồ thị hàm số: y = -1,5.x . (SGK) 3.Củng cố:(4’) - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta phải thực hiện các bước nào? ta cần biết mấy điểm của đồ thị? 4.Dặn dò:(1’) - Học bài, Làm bt trong SGK và SBT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ************************************************ Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2012.Sĩ số: / . Vắng: Tiết 34 - LUYỆN TẬP I.Mục tiêu; 1.Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). 2.Kỹ năng : - Rèn KN vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax. Biết dùng đồ thị xác định giá trị của hàm số khi cho trước giá trị của biến số và ngược lại. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: - Thước chia khoảng , BP. 2.Chuẩn bị của HS: - Thước chia độ dài. III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra:(15’) A.Đề bài: - Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x ? B.Đáp án - Thang điểm: - Lập bảng giá trị: (4đ’) x -2 -1 0 1 2 y -4 -2 0 2 4 - Vẽ đồ thị hàm số: (6đ’) 2.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ : LUYỆN TẬP.(27’) - Gv cho HS làm bài 39 trong SGK. - HS thực hiện LUYỆN TẬP: Bài 39 :(SGK) a, y = x; x = 1 => y = 1. => O(0; 0 ) và A( 1; 1) thuộc đồ thị hàm số. b, y = 3x; x= 1 => y= 3.Đồ thị hàm số đi qua O và (1; 3). - Gv yêu cầu Hs vẽ đồ thị của hàm trên. - Gv nhận xét và kL. - Gv cho HS làm bài tập 41 trong SGK theo nhóm. - Gv kiểm tra kết quả nhận xét, đánh giá và đưa ND lên BP. - Yêu cầu Hs làm bài giải 42 trong SGK. - Gọi HS lên bảng làm BT. - Gv nhận xét và KL. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện Theo nhóm - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lên bảng - HS thực hiện c, y = -2x; x= -1 => y= 2. Đồ thị hàm số đi qua O và (-1; 2) d, y =-x; x= -1 => y= 1. Đồ thị hàm số đi qua O và ( -1; 1) Bài 41(SGK - T72) - Xét điểm A . Thay x = vào y = -3.x => y = (-3).= 1. Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. - Xét điểm B . Thay x = vào y = -3.x. => y = (-3).= 1 ¹ -1 . Nên điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -3.x. Bài 42(SGK - T72) a/ Hệ số a? A(2;1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = a.x, ta có: 1 = a.2 => a = . b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng .Có tung độ bằng -1 Điểm B ; Điểm C 3.Củng cố:(2’) - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax ta phải thực hiện các bước nào? ta cần biết mấy điểm của đồ thị? 4.Dặn dò:(1’) - Học bài, Làm bt trong SGK và SBT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************** Lớp: 7.Tiết: (TKB).Ngày dạy: / / 2012.Sĩ số: / . Vắng: Tiết 35 - ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục tiêu; 1.Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). 2.Kỹ năng : - Rèn KN giải các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định tọa độ của của một điểm trên mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. 3.Thái độ: - Có ý thức tự học liên hệ thực tế. II.Chuẩn bị của GV và HS: 1.Chuẩn bị của GV: - Thước chia khoảng , BP. 2.Chuẩn bị của HS: - Thước chia độ dài. III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: Không KT 2.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS ND HĐ 1: Lý thuyết.(10’) - Gv nêu câu hỏi ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch. - Hàm số là gì? - Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? - Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0) có dạng như thế nào? - Gv nhận xét và KL nội dung theo bản đồ tư duy. - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện I.Lý thuyết: 1/Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: - BP. 2/Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số: - Định nghĩa hàm số:SGK *VD: y = -2.x, y = 3 - 2.x - Đồ thị của hàm số y =f(x) . - Đồ thị của hàm số y = a.x (a¹0)? HĐ 2: Vận dụng.(30’) - Gv cho HS làm bài toán 1: a/ Cho x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận, điền vào ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y 2 Tính hệ số tỷ lệ k? - HS thực hiện II.Vận dụng: Bài 1: a) x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 Hệ số tỷ lệ: - Bài 2: Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? - Gv nhận xét và KL. - Gv cho HS làm bài 48 trong SGK. Yêu cầu Hs tóm tắt đề. Đổi các đơn vị ra gam? - Lập thành tỷ lệ thức như thế nào? - GV nhận xét, KL. - Gv cho HS làm bài 51 trong SGK. Treo bảng phụ có vẽ hình 32 lên bảng. - Gọi Hs đọc toạ độ các điểm trên hình? - GV đánh giá kết quả. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời - HS thực hiện - HS lên bảng - HS đọc tọa độ - HS thực hiện Bài 2: Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; 6. Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. Ta có: x = 3.12 = 36 y = 4. 12 = 48 z = 6. 12 = 72 Vậy ba số đó là: 36; 48; 72. b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? Gọi ba số đó lần lượt là x, y, z. Ta có: 3.x = 4.y = 6.z Hay: vậy v: Bài 48: (SGK) 1000000gam nước biển có 25000gam muối. 250 gam nước biển có x (g) muối. Ta có: Vậy trong 250 gam nước biển có 6, 25 gam muối. Bài 51 (SGK) - Đọc toạ độ các điểm trong hình: A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0); D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2); G(-3;-2) - Gv cho HS làm bài 55 trong SGK. - Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta làm ntn? - GV gọi hs khác nhận xét. - GV đánh giá kết quả. - HS thực hiện - HS trả lời - HS nhận xét - HS thực hiện Bài 55 (SGK): Cho hàm số y = 3.x - 1. a/ Thay xA = vào công thức y = 3.x – 1 , ta có: y = 3.-1 y = -2 ¹ yA = 0.V
File đính kèm:
- DAI SO 7.doc