Giáo án Đại Số 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với .
2. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ tích cực, có hứng thú với bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh:
Ôn tập các biểu thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số.
Qui đồng mẫu số, so sánh 2 số nguyên, so sánh 2 phân số.
III. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: /
2. Kiểm tra bài cũ:
4: Bài 94: SGK a) hãy tìm tập hợp Q Ç I Giao của 2 tập hợp là tập gì? R Ç I ? Em đã học những tập hợp nào? Nêu quan hệ giữa các tập hợp đó? 2. Bài 90 (SGK): a) = (0,36 – 36):(3,8+0,2) = -35,64:4 = -8,91 b) = = 3. Bài 93 . SGK: a) (3,2 – 1,2)x = -4,9-2,7 2x = -7,6 ® x = 3,8 b) (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86 - 2,7x = -5,94 x = 2,2 c) 10x = 111:3 x = 37 : 10 = 3,7 4. Bài 94 ( SGK): Q Ç I = Æ Giao của 2 tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. b) R Ç I = I Ta đã học tập N, Z, Q, R, I Mối quan hệ: N Ì Z; Z Ì Q; Q Ì R, I Ì R 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập chương I - Xem trước các bảng tổng kết * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************************************** Tuần 10 Tiết 19 Ngày giảng:........................ THỰC HÀNH VỚI MÁY TÍNH CASIO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết sử dụng máy tính để giải các bài tập. 2. Kỹ năng: - Học sinh sử dụng được máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: - Học sinh có hứng thú với bài học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Máy tính bỏ túi. 2. Học sinh: Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:.../... 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GV : Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn dưới dạng phân số, do vậy các phép tính với số hữu tỉ đều có thể đưa về thực hiện như các phép tính đối với phân số. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1: GV lưu ý có thể viết Cách 1 :Ấn phím 6 ab/c 72 = - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Đọc kết quả Cách 2 : Ấn phím - 6 ab/c - 72 = - Học sinh thao tác và nêu kết quả Cách 3: Ấn phím - 6 ab/c - 72 = SHIFT d/c Tương tự hãy rút gọn số bằng máy tính ? - Cách đổi phân số sang số thập phân Chẳng hạn đổi sang số thập phân ấn 1 ab/c 3 = ab/c - Học sinh thao tác và nêu kết quả ( 0,3333....) Hãy nêu kết quả ? - Cách đổi số thập phân sang phân số : VD đổi 0, 34 sang phân số ấn 0,34 = ab/c - Học sinh thao tác và nêu kết quả () 1. Rút gọn số hữu tỉ. VD : Rút gọn Kết quả : Kết quả Tóm lại , muốn rút gọn số hữu tỉ viết dưới dạng phân số ta dùng phím = Hoặc phím SHIFT d/c Kết quả : 0,3333... Kết quả: *Hoạt động 2: Ví dụ : Tính bằng máy tính ? GV : Tổng trên có thể viết là GV chốt lại kiến thức. HS lắng nghe và ghi chép. - Hãy viết lại biểu thức trên bằng cách sử dụng dấu ngoặc ? - Học sinh viết lại : - Nêu cách nhập ? 2. Các phép tính về số hữu tỉ. Cách 1 : Ấn 7 ab/c 15 + - 2 ab/c 5 + - 3 ab/c 7 = Cách 2: Ấn 7 ab/c 15 - ab/c 5 - 3ab/c 7 = Kết quả Chốt lại : Nhập các số và phép tính theo đúng thứ tự viết của biểu thức : - Phép cộng + - Phép trừ - - Phép nhân . - Phép chia - Phím - còn để ghi số âm - Phím dấu ngoặc ( được dùng để chỉ thứ tự tính toán , dấu đóng ngoặc ) VD : Tính - Cách nhập : 3 ab/c 5 ( 1 ab/c 2 + 2 ab/c 3 +3 ab/c 4 = Kết quả : 4. Củng cố: Gv cùng học sinh nhắc lại các phím, cách sử dụng các phím trên mát tính bỏ túi. 5. Dặn dò: - Ôn lại bài - Dùng máy tính làm bài 26 Tr 16 , 33 tr 20, 86 tr 4295 tr 45 *Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *********************************************** Tiết 20 Ngày giảng:..................... ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống cho Hs các tập hợp số đã học. - Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực với bài học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng tổng kết “quan hệ giữa tập N, Z, Q, R); Các phép toán trên Q ở bảng phụ. 2. Học sinh: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương: (C1-C5); Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:…./….. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1: ? Hãy nêu tập hợp các số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó. Hs: Các tập hợp số đã học là: Gv: Vẽ sơ đồ ven và y/c Hs lấy ví dụ? 1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R. Tập N: Các số tự nhiên Tập Z: Các số nguyên Tập Q: Các số hữu tỉ Tập I: Các số vô tỉ Tập R: Các số thực. NÌ Z; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R, I Ç Q = Æ N 1 2 12 Z -7 -11 Hs: lấy ví dụ theo y/c của Gv. *Hoạt động 2: Gv: Gọi 1 hs đọc các bảng còn lại trong Sgk. a) Đ/n số hữu tỉ? b) Thế nào là số hữu tỉ dương? số hữu tỉ âm? c) Số hữu tỉ nào không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm. 2. Ôn tập số hữu tỉ. Số hữu tỉ viết được dưới dạng p.số với a, b Î z , b ¹ 0 - Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0. VD: - Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0. VD: - Số 0. d) Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. Bài 101. SGK Tìm x biết: Gv: Đưa bảng phụ phép toán trong Q: - Với a, b, c, d, m Îz, m>0 + Phép cộng: + Phép nhân: - Phép luỹ thừa Với x, y Î Q, m, n Î N xm : xn = xm-n xm . xn = xm+n (x ¹ 0, m > n) (xm)n = xm.n *Hoạt động 3: GV gợi ý, hướng dẫn học sinh làm bài. Học sinh thực hiện cá nhân. Yêu cầu học sinh lần lượt cho kết quả. GV cùng học sinh nhận xét, chữa bài. HS hoàn thiện bài vào vở. - a) b) c) d) - 4 = -1 x + + Phép trừ: + Phép chia: (x.y)n = xn.yn 3. Luyện tập. Bài 96 (SGK/45) a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) c) d) 4. Củng cố: GV cùng học sinh nhắc lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập. 5. Dặn dò: - Ôn lại các lý thuyết đã ôn. - Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6 ® 10 - Bài 99, 100, 102 . SGK. *Rút kinh nghiệm giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************************************* Tuần 11 Tiết 21 Ngày giảng:………….. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các t/c của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, k/n số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép toán cho Hs. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tích cực với bài học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, viết biểu thức biểu diễn tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 2. Học sinh: Làm câu hỏi ôn tập chương từ câu 6 ® 10, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:…./….. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, nâng luỹ thừa lên 1 luỹ thừa. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1: ? Thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b (b ¹0) ? Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu t/c cơ bản của tỉ lệ thức? ? Viết công thức thể hiện t/c của dãy tỉ số bằng nhau? Tìm x trong các tỉ lệ thức Hs: chữa bài a) x: (-2,14) = (-3,12):1,2 b) Tìm các số a, b, c biết rằng: a – b + c = - 49 Hs: chữa. *Hoạt động 2: ?Đ/n căn bậc hai của 1 số không âm a Tính giá trị của Bt a) b) 0,5. Hs làm: ? Thế nào là số vô tỉ, cho ví dụ? Hs: TL ? Số thực là gì? Hs trả lời: Gv: tất cả cá số gọi chung là số thực, tập số thự lấp đầy trục số. Gv: Ta có sơ đồ ven *Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh làm bài. GV: Còn cách chứng minh nào khác nữa không? GV hướng dẫn học sinh sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài. GV cùng học sinh thực hiện. 1. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là thương của phép chia a cho b (b ¹0) - Hai tỉ số bằng nhau lập thành 1 tỉ lệ thức - T/c của tỉ lệ thức: Bài 133-T22.SBT a) x = 5,564 b) x = -48/625 Bài 81 – T14 .SBT Þ a = -70; b = -105; c = - 84 2. Ôn tập về căn bậc hai số ô tỉ, số thực sao cho x2 = a Bài 105 – T50 Sgk a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4 b) = 0,5.10 - - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. R Q Z N I Ì R, Q Ì R 3. Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của Bt chính xác đến 2 chữ số thập phân Bài102(Sgk .T50): Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d ¹ 0) Suy ra: Từ:= Từ ta suy ra 4. Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa 5. Dặn dò: Ôn tập lý thuyết và câu hỏi đã làm để tiết sau kiểm tra. *Rút kinh nghiệm giờ dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………******************************************** Tiết 22 Ngày giảng:…………….. KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ , tìm x trong tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tìm căn bậc hai của một số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán và trình bày bài giải chính xác, khoa học cho Hs. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, giấy kiểm tra. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số:…./….. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Các phép toán trong Q Nhận biết nhanh kết quả các bài toán dạng đơn giản trong Q Vận dụng được các phép toán trong Q vào việc giải các bài toán Vận dụng t/c của lũy thừa,giá trị tuyệt đối để giải bài tập Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1 1,5 15% 1,5 5 50% 1 1 10% 3 6,5 75 % 2. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Hiểu và viết được dãy tỉ số bằng nhau Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 0,5 1 10% 0,5 1 10% 1 2 20 % 3. Số thực – căn bậc hai Hiều được định nghĩa căn bậc hai Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 0,5 0,5 5% 0,5 0,5 5% T.số câu: T.số điểm: Tỉ lệ %: 1,5 2 20% 0,5 1 10% 2 6 60% 1 1 10% 5 10 100% ĐỀ BÀI Câu 1: (1,5 điểm) Tính a) 76 : 73 b) c) (3)2 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết a) = 2 b) 3x = 9 c) Câu 3: (4 điểm) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể): a/ 25.(-11,65.4) b/ c/ d/ Câu 4: (2 điểm): Số học sinh hai lớp 7C và 7D của trường THCS Hoa Thủy tỉ lệ
File đính kèm:
- Dai so 7.doc