Giáo án Đại số 6 tuần 6

I .MỤC TIÊU

 1. Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó .

 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 để nhanh chóng nhận ra một số , một hiệu có chia hết cho 2 không .

 3. Thái độ: GD cho học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 + Phương tiện dạy học: Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ (đề 92 , 93sgk).

 + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 + Ôn tập các kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 2 đã học ở Tiểu học

 + Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, máy tính bỏ túi

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tình hình lớp( 1p):

- Điểm danh số học sinh trong

– Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2. Kiểm tra bài cũ (5ph)

 

doc59 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nó (Không kể chính nó ) gọi là số hoàn chỉnh .
 Ư(6) = 1;2;3 
 (Không kể chính nó )
Ta có 1+2+3 = 6
Số 6 là số hoàn chỉnh 
- Ghi đề vào vở và suy nghĩ 
- Là ước của 42 
- Đó là những số 1 và 42 ; 2 và 21; 6 và 7 ; 3 và14
-HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó xung phong lên bảng 
- Số túi phải là ước của 28
HS về nhà làm
-Tìm các ước của 12;28;496 rồi xét xem các số đó có phải là số hoàn chỉnh không.
-HS xét số 28;496 tương tự .
Dạng 3: Một số bài toán có liên quan ước và bội 
Bài 3
a) Tích của 2 số bằng 42 nên 2 số đó là ước của 42.Vậy đó là các số : 1 và 42 ; 2 và 21; 6 và 7 ; 3 và14
b) Tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 30 ; a < b nên đó là các số :a = 1 và b = 30 ; 
 a = 2 và b = 15 ; 
 a = 3 và b = 10 ; 
 a = 5 và b = 6 .
Bài 4 
a) Ư (12) không kể chính nó là :1;2;3;4;6
Mà 1+2+3+4+6¹12
Vậy 12 la số không hoàn chỉnh . 28 ; 496 là số hoàn chỉnh 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3’)
 - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài : 130 ;133 SGK 
 - Chuẩn bị bài mới: -
 + Nghiên cứu kĩ các bài tập đã giải .
 + Nắm vững cách xác định số ước của một số 
 . + Ôn lại cách tìm ước , bội của một số .
 + Đọc kĩ nội dung bài ước chung , bội chung
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn:12.10.2013 
Tuần: 9 
Tiết:30 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I.MỤC TIÊU : 
 1- Kiến thức :HS nắm được định nghĩa ước chung; bội chung.Hiểu được khái niệm giao của 2 tập hợp. 
 2- Kĩ năng :HS biết tìm ước chung; bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước biết sử 
 dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp ,Biết vận dụng vào giải 1 số loại toán: 
 3- Thái độ : GD tính cẩn thận .linh hoạt 
II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ 134; 135 và học nhóm bài 136.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm 
 2. Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ổn định tình hình lớp( 1p):
- Điểm danh số học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
 HS 1:
-Nêu cách tìm các ước của 1 số ?
-Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; 
-Trong các số đó số nào là ước của 4 &6?
HS1: Nêu cách tìm ước của 1 số
Ư(4) = {1; 2; 4 }.Ư(6) = {1; 2; 3 ; 6 }.
Số 1 & 2 đều là ước của 6&4
4
3
3
HS2:
- Nêu cách tìm bội của 1 số ?
-Tìm các B(4) ; B(4) ; B(12).
-Trong các số đó số nào là bội của 4 &6?
HS2:
Nêu cách tìm bội của 1 số 
B(4) ={0; 4; 8;12 16 ; 24…..}.
B(6)={0 ; 6 ; 12; 18; 24…}.
Số 0;12;24…đều là các bội của 4 và 6
4
3
3
 - Nhận xét , bổ sung ,đánh giá , ghi diểm
 3. Giảng bài mới : 
 - Giới thiệu bài (1ph) : 
Những số vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 gọi là ước chung của 4 và 6 . Những số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 gọi là bội chung của 4 và 6 . Như vậy ước chung là gì ? Bội chung là gì ?
 - Tiến trình tiết dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 NỘI DUNG
10’
HĐ1 . Ước chung
- Các số 1 ;2 gọi là ước chung của 4 và 6 .
- Vậy ước chung của 2 hay nhiều số là gì ?
- Khẳng định và ghi bảng , giới thiệu kí hiệu .
- Khi nào các số 1 và 2 là ước chung của 4 và 6 ?
- Khi nào thì số x là ước chung của a và b ?
- Nhấn mạnh câu trả lời và ghi bảng trường hợp tổng quát .
-Yêu cầu HS trả lời ?1 
- Xét xem 2 có phải là ước chung của 4;6;12 không ? Vì sao ?
- Khi nào x thuộc ước chung của a,b,c
- Muốn tìm ước chung của 2 hay nhiều số ta làm thế nào ?
- Là ước của tất cả các số đó 
HS theo dõi ghi vở 
- Khi 4 và 6 đều chia hết cho 1 và2 .
- Khi a chia hết cho x và b cũng chia hết cho x.
-HS trả lời và giải thích 
8ƯC(16;40 ) đúng 
vì 168 và 408.
8ƯC(32;28 ) sai vì 28 8 
-Ta có 2 laø öôùc chung cuûa 4 6;12
 vì 42, 62 , 122
- Khi a x , b x , c x
- Ta tìm öôùc cuûa töøng soá ….
1. Ước Chung 
a) Định nghĩa
Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó .
b) Ví dụ :
Ư(4) = {1; 2; 4 }.
Ư(6) = {1; 2; 3 ; 6 }.
 ÖC(4,6)={1;2}
xÖC (a,b) neáu a x , b x
5’
HĐ3 . Chú ý
- Biểu diễn Ư(4) , Ư(6) bằng sơ đồ ven
- Phần ƯC(4,6) gọi là giao của 2 tập hợp 
- Giao của 2 tập hợp là gì ?
- Chốt và ghi bảng 
- Treo bảng phụ hình 27,28
AB = ?
XY =?
 NN* = ?
- Nếu 2 tập hợp không có phần tử nào chung thì giao của 2 tập hợp đó là tập rỗng .
- Theo dõi sơ đồ ven 
- Là tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó 
- Thảo luận nhóm nhỏ sau đó trả lời 
AB = {4;6}
XY =
 NN* =N*
3 .Chú ý 
Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó .
Giao của 2 tập hợp A và B kí hiệu là : AB 
Ví dụ : Ư(4)Ư(6) =ƯC(4,6)
12’
HĐ4 . Củng cố
-Bội ( ước ) chung của 2 hay nhiều số là gì ?
- Giao của 2 tập hợp là gì ?
- Nêu Bài 134 ( bảng phụ ) 
- Yêu cầu HS lên bảng điền và giải thích lời giải 
- Nêu Bài 135 . 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 câu a, b (kĩ thuật khăn phủ bàn – thời gian 6ph)
- Nhận xét bổ sung .
- Là bội ( ước ) của tất cả các số đó .
Là một tập hợp 
HS thực hiện theo yêu cầu 
HS: hoạt động nhóm và trình bày kết quả trên bảng nhóm .
Bài 134 SGK
. 
a, 4ƯC(12,18)
b, 6ƯC(12,18)
c, 4ƯC(4,6,8)
d, 60BC(20,30)
e, 80BC(20,30)
g, 12BC(4,6,8)
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3’)
 - Ra bài tập về nhà: + 135c , 136 , 137a,138 SGK 
 + HSG làm thêm bài 169; 170; 171 (SBT)
 - Chuẩn bị bài mới: 
 + Nghiên cứu kĩ các bài tập đã giải .
 + Học kĩ định nghĩa ước chung , bội chung và giao của hai tập hợp ; cách tìm
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 12.10.2013 
Tiết: 31 
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tt)
 I.MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về ƯC,BC
 2. Kĩ năng: HS vận dụng được cách tìm BC và ƯC , để làm được 1 số dạng bài tập sau :
 -Nhận biết được 1 số có thuộc ƯC hay BC của 1 số -Tìm được ƯC của nhiều số 
 - Bài phối hợp giữa tìm số và giao của hai tập hợp - Toán đố dưới dạng tìm ƯC 
 3. Thái độ:GD HS tính cẩn thận ;chính xác
 II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo lớp; nhóm 
 2. Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
 1. Ổn định tình hình lớp( 1ph): 
 - Điểm danh số học sinh trong lớp
 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
 2. Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Đieåm
HS 1:Viết các tập hợp sau:
 Ư(4) ; Ư( 6) ;ƯC (4 ;8)
HS1: Ư(4) = {1; 2; 4 }
 Ư(6) = {1; 2; 3 ; 6 }.
 ƯC (4 ;6) = {1; 2}.
4
3
3
HS2: Viết các tập hợp sau :
 B(3) ; B(4) ; BC(3; 4).
HS2: B(4) ={0; 4; 8;12 16 ;…..}.
 B(3)={0 ; 3; 6 ;9 ; 12; …}.
 BC(3; 4).= { 0 ; 12; …}.
4
3
3
 Nhận xét :bổ sung , đánh giá , ghi điểm 
 3. Giảng bài mới : 
 - Giới thiệu bài (1ph) : Vận dụng cách tìm BC và ƯC vào giải được các dạng bài tập như thế nào. 
 Hôm nay ta học tiếp bài :ƯC và BC
 - Tiến trình tiết dạy :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠTĐỘNG CỦA TRÒ
 NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Bội chung
-Các số 0;12;24;…….gọi là các bội chung của 4 và 6 
-Bội chung của 2 hay nhiều số là gì ?
- Khẳng định và ghi bảng định nghĩa , kí hiệu , ví dụ .
- Xét 36 có phải là bội chung của 4 và 6 không ? Vì sao ?
- Nếu x BC ( a,b ) thì x phải thoã mãn điều kiện gì ?
- Nhấn mạnh và ghi bảng trường hợp tổng quát .
- Khi nào thì x BC ( a,b,c)
- Yêu cầu HS trả lời ?2 .
- Muốn tìm bội chung của 2 hay nhiều số ta làm thế nào ?
- Làm thế nào để xét xem một số có là bội chung của 2 hay nhiều số hay không ?
-Là bội của tất cả các số đó 
- Theo dõi và ghi ví dụ vào vở 
- Ta có 36 laø boäi cuûa 4 vaø 6 vì 364 , 366
xa , x b 
-Khi xa , x b , xc
- Suy nghó vaø traû lôøi coù nhieàu ñaùp aùn : 1;2;3;6
-Ta tìm boäi cuûa töøng soá sau ñoù tìm boäi chung 
-Ta laáy soá ñoù chia laàn löôït cho caùc soá 
2.Bội chung 
Bội chung của 2 hay nhiều số là bội của tất cả các số đó .
Ví dụ :
BC(4,6)={0;12;24;…..}
xBC(a,b) nếu xa , x b 
5’
HĐ2: Kiến thức cần nhớ
- Số x là ước chung của a và b khi nào ?
- Số x là bội chung của a và b khi nào ?
- Khi a x và b x
- Khi a x , b x 
1. Kiến thức cần nhớ
xƯC(a,b) nếu a x , b x
xBC(a,b) nếu xa , x b 
30’
HĐ 3 : Luyện tập
Bài 136 
-Cho HS tự viết tập A,B 
- Kiểm tra 5 HS
-Gọi 2 hs lên bảng viết 
- Gọi HS khác lên viêt tập M 
- Gọi HS trả lời câu b và giải thích 
Bài 137
-Cho HS tự làm 
- Kiểm tra vở của 1số HS 
- Nhận xét gọi 1hs lên bảng 
- A B gồm những phần tử nào ?
- Cho HS nêu miệng cách làm câu c
Bài 138
- Treo bảng phụ cho hs tìmhiểu
đề toán 
- Đề cho gì , làm gì 
- Cả lớp tự làm bằng bút chì vào sách của mình 
- Kiểm tra bài vài HS 
- Nhận xét đánh giá bài của hs 
và rút ra kinh nghiệm 
- Số phần thưởng và số bút chì 
của mỗi phần thưởng thưcï ra là gì?
-Cách chia nào có số bút và vở nhiều nhất ? và mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút , vở ?
Bài 4 .
Tìm số tự nhiên x biết 
 a) 5 x và 7 x 
b) 4 chia x dư 1và 9 chia x dư 2 .
-Cho HS nêu miệng bài làmcâu a - Nếu 4 chia x dư 1 ta suy ra đều gì?
- Tương tự câu a về nhà làm tiếp.
-Cả lớp cùng làm 
-HS khác đối chiếu với bài làm của mình 
- Cho nhận xét 
- Thảo luận nhóm nhỏ , phaân tích vaø cöû ñaïi dieän traû lôøi 
-Theo doõi ñeà baøi 
-Töï ruùt ra noäi dung vaø tìm 
-Töï ñieàn vaøo saùch vôùi moãi oâ 
-Ñem saùch cho GV kieåm tra 
-Theo doõi nhaän xeùt 
- Laø ÖC cuûa A vaø C 
Tìm ÖC cuûa hai ñaïilöôïng 
- Caùch chia a ;Coù 6 buùt,4 vôû
- HS.TBY: 5 x , 7 x neân xÖC(5,7)
Maø 5 vaø 7 laø 2 soá nguyeân toá neân x =1
- HS: 4 -1 x
2 -Bài tập
Bài 1 (Bài 136 sgk)
a) M = 0 ;18 ; 36 
b) M A , M B 
Bài 137
a) Cam , chanh 
b) A B 
 = Vừa văn , vừa toán
c) A B = B 
d) A B = 
Baøi 138
Caùc caùch chia a vaø c thöïc hieän ñöôïc .
2’
HĐ 4: Củng cố
- Ta đã vận dụng việc tìm ƯC ,BC để làm các bài tập nào?
- Dạng nhận biết được 1 số có thuộc ƯC hay BC của 1 số 
- Bài phối hợp giữa tìm số và giao của hai tập hợp 
- Toán đố dưới dạng tìm ƯC 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
 - Ra bài tập về nhà: + Làm các bài : 136,137a,138 SGK 
 + Làm các bài : 173 ;174 ;175 SBT 
 - Chuẩn bị bài mới: -
 + Nghiên cứu kĩ các bài tập đã giải .
 + Nắm vững cách tìm .ước chung , bội chung
 . +

File đính kèm:

  • docSố học 6 t 21- 39.doc
Giáo án liên quan