Giáo án Đại số 6 tuần 21

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Hiểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 2. Kĩ năng: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn linh hoạt khi thực hiện tính giá trị biểu thức

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.

 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm hình thức khăn phủ bàn; cá nhân

 2. Chuẩn bị của học sinh :

 - Ôn tập kiến thức : - Tính chất của phép nhân của số nguyên . Làm các bài tập quy định

 - Dụng cụ học tập : - Thước ; bảng nhóm

 III. HOẠT ĐỘNG DAÏY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp( 1p):

 - Điểm danh số học sinh trong lớp

 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2. Kiểm tra bài cũ: 5ph

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 6 tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lớp học: học theo nhóm hình thức khăn phủ bàn ; cá nhân 
 2. Chuẩn bị của học sinh :
 - Ôn tập kiến thức : Các tính chất cơ bản của phép nhân , xác định dấu của tích nhiều số nguyên
 - Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
 2) Kiểm tra bài cũ: 6ph
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
Tính một cách hợp lí giá trị của biểu thức
a) A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125 b) B = 19.25 + 9.95 + 19.30
.
a) A =(-8).25.(-2). 4. (-5).125 
 = -1000000 
 b) B = 19.25 + 9.95 + 19.30
 = 19.25 + 9.5.19 + 19.30
 = 19( 25+ 45+ 30) 
 = 19 .100
 = 1900.
5
6
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm
 3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 1ph : Để nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân : Giao hoán, kết hợp, nhân với1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng .Hơm nay ta luyện tập .
 - Tiến trình tiết dạy:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
3’
HĐ 1:Kiến thức cần nhớ:
-Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên .
- Gọi HS nhắc lại quy taéc daáu ñeå thöïc hieän phép nhân 
HS.TB: trả lời a.b = b.a
 a(b.c) = (a.b).c
 a.(b+c) = a.b + a.c	 
 a.1 = 1.a =1
1-Kiến thức cần nhớ:
 a.b=b.a
 a(b.c) =(a.b).c
 a.(b+c)=a.b+a.c	
 a.1 =1.a =1
HĐ 2. Luyện tập
Bài1 ( Bài 94 SGK) :
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
Bài 2 ( Bài96 SGK)
- Cho HS Hoạt động nhóm (hình thức khăn phủ bàn –thời gian: 5ph)
- Gợi ý:: Áp dụng quy tắc dấu, biến đổi để xuất hiện các thừa số giống nhau. 
Bài 3 ( Bài97sgk) :
- Cho HS làm bài 97.
- Gợi ý : Sử dụng quy tắc dấu của tích, sau đó so sánh với 0 ?
Bài 4 ( Bài98sgk) :
- Cho HS làm bài 98 
- Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào ?
Bài 5 ( Bài 99sgk) :
- Cho HS làm bài tập 99 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài.
- Gọi HS lên bảng điền vào ô trống trong bảng phụ
HS.TB: trả lời
a) (-5).(-5) .(-5).(-5).(-5) = (-5)5
b) (-2).(-2).(-2) .(-3).(-3) . (-3) = (-2) . (-3) . (-2) . (-3) . (-2) . (-3)
= 6 . 6 . 6 = 63
- Hoạt động nhóm
Nhĩm 1-2-3 làm câu a
Nhĩm 4-5-6 làm câu b
- Nhận xét bổ sung, sử chữa
- HS.TB trả lời : Tích > 0 vì có 4 thừa số nguyên âm
- HS.TBY: trả lời : Thay giá trị của a hoặc b vào biểu thức rồi tính.
- HS1 : Lên bảng giải , cả lớp làm ra nháp
- HS. TB : Lên bảng điền vào ô trống trong bảng phụ
2-Luyện tập 
Bài1 ( Bài 94 SGK) 
a) (-5).(-5).(-5).(-5).(-5)
= (-5)5
b) 
(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) =(-2).(-3).(-2).(-3).(-2).(-3)
= 6 . 6 . 6 = 63
 c) (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1
Ta có : 13 = 1 ; 03 = 0
Vậy các số đó là : 1 và 0.
 Bài 2 (Bài96 SGK) :
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (-237) + 137
= 26 (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= - 63 . 25 - 25 . 23.
= 25 (-63 - 23) = - 2150
Bài 3 ( Bài 97 SGK) :
a) (-16) .1253.(-8).(-4) .(-3) Có 4 thừa số nguyên âm nên:
(-16) .125 .(-8).(-4 (-3) > 0
Bài 4 ( Bài 98 SGK ) :
a) (-125) (-13) . (-a)
= (-125) (-13) . (-8)
= (-125) . (-8) . (-13)
= 1000 . (-13) = - 13000.
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . b
= (-1).(-2).(-3).(-4 (-5).20
= (-120) . 20 = - 2400
Bài 5 (Bài 99 SGK) :
a) -7 .(-13) + 8 .(-13) 
= (-7 + 8) .(-13) = -13 
b) (-5) . (-4 -14 ) = 
= (-5) .(-4) - (-5) . (-14) = -50 
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Xem lại các bài đã giải - Ôn lại bội và ước của số tự nhiên.
 - Làm các bài tập : 143, 144, 145, 146 trang 72 - 73 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:
	......
	......
	......	......
Ngày soạn:09-01-2014	 
Tiết:65
§13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
 1.Kiến thức : HS - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên ; khái niệm “Chia hết cho” 
 - Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” 
 2. Kĩ năng: -Tìm bội và ước của một số nguyên.
 3. Thái độ : Giáo dục học sinh tính linh hoạt ; nhanh nhẹn khi giải toán
II. CHUẨN BỊ :
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2. Chuẩn bị của học sinh :
 - Ôn tập kiến thức : bội và ước của một số tự nhiên ; khái niệm “Chia hết cho
 - Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DAÏY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): - Điểm danh số học sinh trong lớp- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ .
 2) Kiểm tra bài cũ: 6ph	
Câu hỏi kiểm tra
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. 
 Không tính hãy so sánh :
(-3).1574 . (-7).(-11).(-10) với 0 
(-37).(-29).2.(-154) với 0 
Hãy giải thích kết quả trên ?
2. Trong tập hợp số tự nhiên hãy tìmƯ(6).
1. 
a. (-3).1574 . (-7).(-11).(-10) > 0
b. (-37).(-29).2.(-154) < 0
c. Câu a : Tích có số thừa số nguyên âm chẵn . Câu b : tích có số thừa số nguyên âm lẻ.
2 . Ư(6) = {1;2;3;6}
2
2
2
4
 - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, ghi điểm
 3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài: 1ph - Ta đã biết bội và ước của một số tự nhiên . Trong tập hợp số nguyên -2 có phải là ước của 6 không ? Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong tiết học hôm nay .
 - Tiến trình tiết dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
12’
HĐ 1. Bội và ước của một số nguyên :
- Cho HS làm ?1 
+ Nếu HS viết được kết quả haisố nguyên đối nhau cùng là “bội” hoặc “ước của một số nguyên thì không cần gợi ý. + Nếu không thì gợi ý cho HS cảm nhận được.
- Cho HS làm ?2 
- Nhắc lại khái niệm chia hết trong N
- Tương tự thử phát biểu khái niệm chia hết trong Z
- Chính xác hóa khái niệm và ghi lên bảng.
- Cho HS đọc ví dụ 1
- Giải thích ví dụ.
- Cho cả lớp làm ?3 
( không yêu cầu tìm tất cả các bội và ước, nhưng HS cả lớp sẽ tìm ra nhiều kết quả khác nhau)
- Giới thiệu các chú ý trong SGK.
- Mỗi chú ý đưa ra một ví dụ bằng số để minh họa.
- Cho HS đọc ví dụ 2.
- Hãy tìm các ước của 8.
- Hãy tìm các bội của 3
- Cả lớp làm ra nháp
- Vài HS viết kết quả
- Nếu HS viết chưa đúng thì một số HS khác sửa lại theo gợi ý của GV.
-Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k
- HS.TB : Đứng tại chỗ phát biểu
- Vài HS : đọc ví dụ 1
- Cả lớp tìm hai bội và hai ước của 6
- Vài HS : đọc ví dụ 2
- HS.TB: Các ước của 8 là :
1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8
- HS.Y: Các bội của 3 là :
0 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 ; 9 ; -9
1. Bội và ước của một số nguyên :
Cho a, b Î Z và b ¹ 0. Nếu có số nguyên q sao cho :
a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b là ước của a
 Chú ý :
- Nếu a = b . q (b ¹ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết : a : b = q
- Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
- Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào.
- Các số 1, -1 là ước của mọi số nguyên.
- Nếu C vừa là ước của a vừa là ước của b thì C cũng là ước chung của a và b
11’
HĐ 2 : Các tính chất
- Neâu caùc tính chaát chia heát trong N.
- Döïa vaøo tính chaát chia heát trong N ; haõy neâu caùc tính chaát chia heát trong Z (GV goïi moät vaøi HS khaù gioûi thöû ñeà xuaát)
- Cho HS laøm ?4 
- Ñeå tìm boäi cuûa -5 ta laøm nhö theá naøo ?
- Haõy neâu caùc öôùc töï nhieân cuûa 10?
- Haõy neâu caùc öôùc nguyeân cuûa -10 ?
- Moät vaøi HS neâu caùc tính chaát chia heát trong N ( 3 tính chaát)
- Moät vaøi HS khaù gioûi neâu caùc tính chaát chia heát trong taäp hôïp Z 
- Boäi cuûa - 5 coù daïng (-5) . q vôùi q Î Z.
Traû lôøi : 1 ; 2 ; 5 ; 10
- HS.KHá :Neâu caùc öôùc nguyeân cuûa - 10.
2. Các tính chất :
 a M b và b M c Þ a M c
 a M b Þ am M b (m Î Z)
a M c và b M c Þ 
(a + b) M c và (a - b) M c
? 4 
a) Các bội của : -5 là :
 0 ; -5 ; 5 ; -10 ; 10 ...
b) Các ước của -10 là :
-10 ;10 ;-5 ; 5 ; 2 ; - 2 ; -1 ;1
15’
HÑ 3: luyện tập - Củngcố :
Bài 1 ( Bài101 SGK ):
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu 5 bội của 3 ; - 3.
- Các bội của 3 và - 3 có dạng tổng quát như thế nào ? (nếu HS không giải thích được thì gợi ý)
Bài 2 (Bài 102 SGK):
- Gọi lần lượt 4 HS nêu các ước của -3 ; 6 ; 11 ; -1
Bài 3: Cho các số nguyên a = 12 và b = -18
a) Tìm các ước của a, của b.
b) Tìm các số nguyên vừa là ước của a vừa là ước của b.
Hướng dẫn
a) Trước hết ta tìm các ước số của a là số tự nhiên
Ta cĩ: 12 = 22. 3
Các ước tự nhiên của 12 là:
Ư(12) = {1, 2, 4, 3, 6, 12}
Từ đĩ tìm được các ước nguyên của 12 là:1, 2, 3, 6, 12
-Tương tự ta tìm các ước của -18.
- Gọi HS lên bảng thực hiện tiếp 
- Chú ý: Số c vừa là ước của a, vừa là ước của b gọi là ước chung của a và b
Bài 4: 
Tìm các số nguyên a biết: a + 2 là ước của 7
- Để tìm a trước tiên ta tìm gì?
- Cho HS làm bước cịn lại
 HS.TB : Đứng tại chỗ nêu 5 bội của 3 và - 3.
- Trả lời : 3q 
- Lần lượt nêu các ước. : 
+ Các ước của 3 là :
 -1 ; 1 ; 3 ; - 3
+ Các ước của 6 là :
 -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6
+ Các ước của 11 là : 
 -1 ; 1 ; -11 ; 11.
+ Các ước của 1 là : -1 ; 1 
- Ta có |-18| = 18 = 2. 33 
 + Các ước tự nhiên của |-18| 
Là : 1, 2, 3, 9, 6, 18
+ Từ đó tìm được các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 918
b) Các ước số chung của 12 và 
 - 18 là: 1, 2, 3, 6
- HS.TB: tìm Ư(7 ) ={1,7,-1,-7}
- HS. Khá 
 a + 2 = 1 a = -1
 a + 2 = 7 a = 5
 a + 2 = -1 a = -3
 a + 2 = -7 a = -9
3.Bài tập:
Bài 1(Bài101 SGK)
Năm bội của 3 và - 3 là : 
-3 ; 3 ; - 6 ; 6 ; -9 ; 9.
Bài 2 ( Bài102 SGK )
+ Các ước của 3 là :
 -1 ; 1 ; 3 ; - 3
+ Các ước của 6 là :
 -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6
+ Các ước của 11 là : 
 -1 ; 1 ; -11 ; 11.
+ Các ước của 1 là : -1 ; 1 
.
Bài 4
Ta có : Ư(7 ) = {1, 7, -1, -7}
Do đó:
 a + 2 = 1 a = -1
 a + 2 = 7 a = 5
 a + 2 = -1 a = -3
 a + 2 = -7 a = -9
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Học theo vở ghi và SGK
 - Làm các bài tập 103, 104, 105, 106 / 97
 - Bài thêm : Tìm các số nguyên a biết: 
 a) 2a là ước của -10 
 b) 2a + 1 là ước của 12 
 c*) 2a - 3 chia hết cho 2a + 1
IV. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG:
	….
	…..
	….
	….
Ngày soạn: 09-01-2014 
Tiết 66
 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (tt)
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Củng cố khái niệm bội và ước của một số nguyên ; khái niệm “Chia hết cho”, ba tính 

File đính kèm:

  • docTuần 21.SỐ HỌC 6.doc