Giáo án Đại số 6 từ tiết 1 đến tiết 18

1) Mục Tiêu:

a) Kiến thức: Làm quen với tập hợp, cách viết tập hợp, phần tử của tập hợp.

 b) Kĩ năng: Viết được tập hợp theo diễn đạt, sử dụng được kí hiệu .

 c) Thái độ: Vận dụng tinh thần khái niệm tập hợp vào tư duy ngôn ngữ, diễn đạt nội dung nào đó, vận dụng vào thực tế.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nd bài ở nhà, dụng cụ học tập.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, . . . . .

-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.

-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm BT SGK, bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK .

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (04p) : Dặn dò tập vở

 

doc51 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 từ tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hĩ tìm cách làm.
+Lên bảng làm bài.
20+21+22+…+30 = (20+30) + (21+29) + (22+28) + (23 +27) + (24+26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275.
+ Nhận xét phép tính và thực hiện phép cộng BT 32.
+Làm BT 33:
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55,
Các em thực hiện trên máy của mình như hướng dẫn.
Làm BT 34
+ Tìm hiểu cách bấm máy
+ Thực hiện phép tính.
+ Đọc và suy nghĩ cách làm BT 36.
– Ghi công thức
– Áp dụng tính chất tính.
–Tính chất phân phối:
a(b+c) = a.b + a.c
– Chú ý tìm hiểu cách tính nhanh.
BT30: Tìm x:
a) x – 34 = 0 x = 34
b) 18.(x – 16) = 18 (x – 16) = 1
x = 16 + 1 x=17.
BT 31:
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135+65) + (360+40)= 200 + 400= 600.
b) 463 + 318 + 137 + 22=(465 + 137) + (318 + 22)=600 + 340 = 940.
c) 20+ 21+ … + 29 + 30
=(20+30)+(21+29)+(22+28)+ … + 25 = 5. 50 + 25 = 275.
BT 32
a) 996 + 45 = 996 + (41 + 4) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041.
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (198 + 2) = 35 + 200 = 235
BT 33
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, …
BT 34
Cộng bằng MTĐT bỏ túi.
BT 36
a) 15.4 = (15.2).2 = 30.2 = 60
 25.12 = (25.4).3 = 100.3 = 300
 125.16 = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
b) 25.12 = 25(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300
34.11 = 34(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374
47.101 = 47(100 + 1) = 47.100 + 47 = 4700 + 47 = 4747
c) Củng cố - luyện tập (03p)
	– Nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhân
	– Làm BT 26, 27 - SGK tại lớp.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
	– Học kĩ tính chất của phép cộng và phép nhân
	– Hướng dẫn và yêu cầu HS làm BT 28, 29, 30 – SGK.
e) Bổ sung:
TIẾT 8 – TUẦN 3 	 NGÀY SOẠN : 20/08/2012
	 NGÀY DẠY : 27/08/2012 	
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
1) Mục Tiêu:
 a) Kiến thức: Hiểu được khi nào thì phép trừ các số tự nhiên thực hiện được, khi nào thì phép chia các số tự nhiên có kết quả là một số tự nhiên, hiểu được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia, phép chia có dư.
 b) Kĩ năng: Thực hiện được phép trừ và phép chia số tự nhiên.
 c) Thái độ: Vận dụng được kiến thức giải được các BT thực tế.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nd bài ở nhà, dụng cụ học tập.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (04p) : 
BT: Tính nhanh: a) 17.99;	b) 58.101
b)Dạy bài mới(36p):
 Lời vào bài :(03 P): Giới thiệu về các nội dung bài
Hoạt động 1 (11p): Ôn tập về phép trừ hai số tự nhiên:
	.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Hãy tìm số tự nhiên x sao cho x+2=5.
- Giới thiệu phép trừ : a – b = c. Cho hs nêu ý nghĩa của các số a, b, c. 
- Làm vd : tìm số tự nhiên x biết x + 2 = 5. Cách làm như ở tiểu học.
+Suy nghĩ tìm x:
x + 2 = 5
x = 5 – 2
x = 3.
a : số bị trừ.
b : số trừ.
c : hiệu.
a) a – a = 0
b) a – 0 = a
c) a – b = c khi a b
1. Phép trừ hai số tự nhiên.
a – b = c
a : số bị trừ, b : số trừ, c : hiệu.
Vd : tìm x biết : x + 2 = 5
x + 2 = 5
 x = 5 – 2
 x = 3. 
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ 
a – b = x
Hoạt động 2 (11p): Tìm hiệu trên tia số:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Biểu diễn cách tìm hiệu nhờ tia số như SGK.
+ Y/c HS làm ?1. Lưu ý số bị trừ phải luôn lớn hơn số trừ. Nhắc loại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.
Số bị trừ – số trừ = hiệu
Số bị trừ = số trừ + hiệu
Số trừ = Số bị trừ – hiệu 
Hoạt động 3 (11p): Tìm hiểu phép chia hết và phép chia có dư:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Lấy ví dụ về bài toán phép chia hết và phép chia có dư.
- Giới thiệu a : b = c. Nêu ý nghĩa của a, b, c trong phép chia trên.
- Giới thiệu phép chia có dư. Ví dụ 12 : 5
+ Y/c HS làm ?2 và ? 3. cho các nhóm thi đua làm nhanh ?3. 
+ Nhận xét – sửa bài.
+ Quan sát ví dụ.
– Tìm số x.
a : số bị chia
b : số chia
c : thương
a) 0 : a = 0 (a0)
b) a : a = 1 (a0)
c) a : 1 = a
Số bị chia
600
1312
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
4
Số dư
5
0
15
2. Phép chia hết và phép chia có dư.
 VD: Tìm x biết : 
a) 3.x = 12
3.x = 12
x = 12 : 3
x = 4 
b) 5.x = 12
5.x = 12
x = 12 : 5
Không có số tự nhiên x nào để 5.x = 12.
1) Chia hết: 
 a : b = c 
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta có phép chia hết a : b = x.
2) Chia có dư:
 a = b.q + r
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Số chia bao giờ cũng khác 0.
c) Củng cố - luyện tập (03p)
	– Chốt lại điều kiện thực hiện được phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
	– Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ, làm BT 41, 42, 43.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
	– Học kĩ phần ghi nhớ - SGK.
	– Hướng dẫn và yêu cầu HS làm BT 44, 45, 46 – SGK.
	– Chuẩn bị MTĐT bỏ túi cho tiết LT tới.
e) Bổ sung:
TIẾT 9 – TUẦN 3 	 NGÀY SOẠN : 20/08/2012
	 NGÀY DẠY : 28/08/2012 	
LUYỆN TẬP
1) Mục Tiêu:
 a) Kiến thức: Củng cố lại phép cộng, trừ số tự nhiên.
 b) Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ – tính nhanh, tính nhẩm, sử dụng được MTĐT bỏ túi để thực hiện phép cộng, trừ số tự nhiên.
 c) Thái độ: Rèn thái độ biết nhìn nhận tổng quát (từ việc nhận xét biểu thức số), vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nd bài ở nhà, dụng cụ học tập.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.
-Phương tiện: SGK-thước thẳng-bảng phụ
- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm BT SGK, bài tập SBT . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (04p) : 
BT: Tìm số x thuộc N biết: a) (x – 35) – 120 = 0;	b) 124 + (118 – x) = 217.
b)Dạy bài mới(36p):
 Lời vào bài :(03 P): Giới thiệu về các nội dung bài
Hoạt động 1 (11p): Ôn bài cũ:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Y/c HS nhắc lại tính chất của phép cộng.
+ Gọi HS sửa BT 43 – SGK.
Nếu gọi a (g) là khối lượng của quả bí, hãy tìm số a!
+ Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng.
+ Đọc lại BT 43, sửa bài.
+ Suy nghĩ cách tìm số a.
+ Tìm a = ? quan sát hình 18 – SGK.
BT 43:
a + 100= 1000 + 500
a = 1500 – 100
a = 1400 (g).
Hoạt động 2 (11p): Giải bài tập luyện tập:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Y/c HS làm BT 47 – SGK.
à Hãy nhắc lại cách tìm số trừ trong phép trừ.
à Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
+ Y/c HS đọc BT 48 và giải thích VD SGK.
à Cộng vào một số và trừ đi cùng số đó thì tổng như thế nào?
+ Hướng dẫn HS cách tính nhẩm để làm BT 49.
à Ta thêm bớt như thế nào để tính nhanh và hợp lí.
+ Xem lại câu a, b – BT KT.
+ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
+ Số hạng chưa biết bằng tổng trừ đi số hạng đã biết.
+ Tổng không thay đổi.
+ Đọc BT 49, suy nghĩ tìm cách làm theo hướng dẫn.
+ Ta lắp để số kia chẵn, dễ tính.
BT 47:
c) 156 –(x +61) = 82
x+61= 156 – 82 = 74
x= 74 – 61
x= 13.
BT 48:
*35 + 98 = (35– 2) +(98+ 2)
= 33 + 100 = 133.
*46 + 29 = (46+4)+(29–4)
= 50+25 = 75.
BT 49:
*321 – 96 = (321+4)–(96+4)
= 225.
*1354 – 997
= (1354+3) –(997+3)= 357.
Hoạt động 3 (5p): Sử dụng MTĐT bỏ túi:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Y/c HS đọc BT 50– SGK và quan sát bảng hướng dẫn cách sử dụng MTĐT bỏ túi.
+ Đọc BT 50.
+ Quan sát tìm hiểu cách thực hiện.
BT 50:
425 – 257 = 168
91 – 56 = 35
82 – 56 = 17
652 – 46 – 46 – 46 = 487.
Hoạt động 4 (6p): Chơi trò giải đố:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
+ Gọi HS đọc câu đố.
à Hướng dẫn và y/c HS lên bảng điền số thích hợp.
+ Nhận xét.
+ Y/c HS đọc đề và làm BT 52- SGK. 
–Nêu ví dụ, HD HS thực hiện: 14 .50 = (14:2) .(50. 2) 
 = 7 . 100 = 700.
– Chúng ta đã tác động như thế nào đối với bài toán ban đầu? Tương tự cho bài còn lại.
- Ví dụ : 
2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) 
 = 4200 : 100 = 42.
+ Đọc bài
+ Suy nghĩ tìm cách giải đố.
+ Lên bảng điền số.
+ Đọc BT 52, tìm hiểu cách làm.
Nhân và chia cả hai thừa số cho cùng một số thích hợp.
Cùng nhân một số thích hợp cho số chia và số bị chia
Phân tích số bị chia ra thành tổng hai số hạng đều chia hết cho số chia.
BT 51: 
4
9
2
3
5
7
8
1
6
Tổng đều bằng: 8 + 5+ 2=15.
BT 52:
a) 14 . 50 = (14 : 2) . (50 . 2) 
 = 7 . 100 = 700.
16 . 25 = (16 : 4) . (25 . 4)
 = 4 . 100 = 400
b) 2100 : 50 = (2100.2):(50.2) 
 = 4200 : 100 = 42.
 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25.4)
 = 5600 : 100 = 56
c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 
 = 120 :12 + 12:12 = 10 + 1 = 11
 96 : 8 = (80 + 16) : 8
 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12
c) Củng cố - luyện tập (03p)
	– Gọi HS nhắc lại các cách tính nhẩm ở BT 48, 49, 50.
	– Chốt lại các kĩ năng cần nhớ.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
	– Xem kĩ các BT đã giải, ghi nhớ cách tính nhẩm.
	– Làm BT: 
	1/ Tính nhẩm: a) 46 + 29; 	b) 321 – 98;	c) 357 – 201.
	2/ Tìm x, biết: a) (x+30)–46 = 29;	b) (x+997)–1354 = 0.
e) Bổ sung:
TIẾT 10 – TUẦN 4 	 NGÀY SOẠN : 27/08/2012
	 NGÀY DẠY : 03/09/2012	
§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
1) Mục Tiêu:
 a) Kiến thức: Hiểu được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên thực chất là phép nhân các thừa số bằng nhau, biết các khái niệm: cơ số, số mũ, biết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 b) Kĩ năng: Tính được luỹ thừa, thực hiện được phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 c) Thái độ: Rèn tính tích cực, chủ động trong học tập..
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem và soạn nd bài ở nhà, dụng cụ học tập.
b) Chuẩn bị của giáo viên: 
- Dự kiến phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. . . . . 
-Biện pháp: giáo dục HS học tập nghiêm túc, làm toán chính xác, khoa học.

File đính kèm:

  • docTỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 18.doc
Giáo án liên quan