Giáo án Đại số 6 chương I năm học 2011- 2012

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .

 Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 Giáo Viên : Đọc kỹ bài soạn.

 Học sinh : Chuẩn bị các dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định tình hình lớp : (1) Kiểm tra sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ : (3) Giới thiệu môn học và các yêu cầu về dụng cụ học tập để học tốt môn học cho học sinh.

3. Giảng bài mới :

 

doc118 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 6 chương I năm học 2011- 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a M m ; b M m ; c M m 
Þ (a + b + c) M m
14’
3. Tính chất 2 : 
- GV : Cho HS làm bài tập 2
a) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 4, xét xem tổng của chúng có chia hết cho 4 không ?
b) Viết hai số trong đó có một số không chia hết cho 5, số còn lại chia hết cho 5. Xét xem tổng của chúng có chia hết cho 5 không ?
- GV : Qua các ví dụ trên, các em có nhận xét gì ?
- GV : gọi HS viết dạng tổng quát tính chất 2
- GV : Cho các hiệu :
(35 - 7) có chia hết cho 5 không?
(27 - 16) có chia hết cho 4 không?
- GV : Tính chất 2 có đúng với một hiệu không ?
Hãy viết dạng tổng quát
- GV : Cho ví dụ : Tổng
(14 + 6 + 12) có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
- GV : Các em có nhận xét gì về tổng trên ?
- GV : Em hãy viết dạng tổng quát
HS1 :
 8 M 4 và 7 M 4 
Þ 8 + 7 = 15 M 4
15 M 4 và 12 M 4 
Þ 15 + 12 = 27 M 4
HS2 : 
 6 5 và 15 M 5
Þ 6 + 15 = 21 5
 16 5 và 25 M 5
Þ 16 + 25 = 41 5
- HS :Nhận xét : Nếu trong một tổng hai số hạng, có một số hạng không chia hết cho một số nào đó, còn số hạng kia chia hết thì tổng không chia hết cho số đó
- HS : Trả lời
35 - 7 = 28 5
27 - 16 = 11 4
- HS : Trả lời vẫn đúng với một hiệu
- HS : Vì 14 M 3 ; 6 M 3 và 12 M 3
nên (14 + 6 + 12) M 3 
- HS : Vẫn đúng với một tổng có nhiều số hạng, trong đó chỉ có 1 số hạng không chia hết
3. Tính chất 2 :
Ví dụ :
 7 M 4 và 8 M 4 
Þ 7 + 8 = 15 4
16 5 và 25 M 5 
Þ 16 + 25 5
Tổng quát :
a m và b M m 
 Þ (a + b) m
Chú ý :
a) a m và b M m
Þ (a - b) m
a M m và b m
Þ (a - b) m 
b) a m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) m
Vậy : 
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
a m ; b M m ; c M m
Þ (a + b + c) m
8’
Củng cố :
Bài 1 : Không làm phép tính hãy giải thích vì sao tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
a) 33 + 22 ; b) 88 - 55
c) 44 + 66 + 77
- HS : Làm bài 3 (35 SGK)
Không tính tổng ; tính hiệu xét xem các tổng hiệu sau có chia hết cho 8 không ?
 80 + 16	; 80 - 16
 80 + 12 	;	 80 - 12
32 + 40 + 24
32 + 40 + 12
- HS : Làm bài 4 (35 SGK)
- GV : Yêu cầu HS lấy 
Ví dụ 
- GV : Yêu cầu nhắc lại tính chất 1 và 2 của tính chất chia hết của một tổng
- GV : đưa bảng phụ :
Câu 
đúng
Sai
a) 134 . 4 + 16 M 4
x
b) 21 . 8 + 17 M 8
x
c) 3 . 100 + 34 6
x
- HS : Lên bảng làm
a) vì 33 M 11 và 22 M 11 Þ (33 + 22) M 11
b) Vì 88 M 11 và 55 M 11
Þ (88 + 55) M 11
c) Vì 44 M 11 ; 66 M 11 ; 77 M 11 Þ (44 + 66 + 77) M 11
- GV : Gọi từng HS lên bảng giải
Vì 80 M 8 và 16 M 8 Þ (80 + 16) M 8
Vì 80 M 8 và 16 M 8 Þ (80 - 16) M 8
Vì 80 M 8 và 12 M 8 Þ (80 + 12) M 8
Vì 80 M 8 và 12 8 
 Þ (80 - 12) 8
Vì 32 M 8 ; 40 M 8 ; 24 M 8 
 Þ (32 + 40 + 24) M 8
 Vì 32 M 8 ; 40 M 8 ; 12 8 
 Þ (32 + 40 + 12) 8
- HS : Cho ví dụ 
a = 5 ; b = 4 ;	 5 3 ; 
4 3 
nhưng 5 + 4 = 9 M 3 
- HS : Nhắc lại tính chất 1 và tính chất 2
- HS : lên bảng điền dấu “X”vào chỗ thích hợp
2’
4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo 
	 Học thuộc hai tính chất
	 Làm các bài tập : 83 ; 84 ; 85 ; 86 (35 - 36)
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 22/09/2008	
Tuần 7: Tiết : 20
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
	 Ÿ HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.
 Ÿ HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó ; sử dụng các ký hiệu M ; M
 Ÿ Rèn luyện tính chính xác khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	 Giáo viên : 	Giáo án - SGK - SBT
	 Học sinh : 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tình hình lớp :	(1’) kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	(7’)
HS1 : - Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng. Viết tổng quát :
	a M m ; b M m ; c M m Þ (a + b + c) M m
	Áp dụng : Xem xét tổng 35 + 49 + 210 có chia hết cho 7 không ?
	Vì 35 M 7 ; 49 M 7 ; 210 M 7 Þ (35 + 49 + 210) M 7
HS2 : Phát biểu tính chất 2, tính chất chia hết của một tổng. Viết tổng quát
	a M m ; b M m ; c M m Þ (a + b + c) M m
	Áp dụng xem xét tổng 42 + 50 + 140 có chia hết cho 7 không ?
Vì : 42 M 7 ; 140 M 7 ; 50 M 7 Þ (42 + 140 + 50) M 7
3. Bài luyện tập :
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
8’
Bài 87 (36) :
- GV : Cho HS đọc nội dung
A = 12 + 14 + 16 + x ; x Ỵ N 
Tìm x để : 
a)	A chia hết cho 2.
b)	A không chia hết cho 2
- GV : Tổng chia hết cho 2 khi nào ? Vậy x có tính chất gì ?
- GV : Tổng không chia hết cho 2 khi nào ? Vậy x có tính chất gì 
- HS : Đọc đề
- HS : trả lời
 Mỗi số hạng đều chia hết cho 2. Vậy x phải chia hết cho 2
Một số hạng không chia hết cho 2. Vậy x không chia hết cho 2
Bài 87 (36) :
Ta có : 
A = 12 + 14 + 16 + x
Vì 12 M 2 ; 14 M 2 ; 16 M 2 
a) Để A M 2 Þ x M 2
Nên x là số tự nhiên chẵn.
b) Để A M 2 Þ x M 2
Nên x là số tự nhiên lẻ
8’
Bài 88 (36) :
- GV : Ghi đề lên bảng
a : 12 dư 8. Hỏi a có chia hết 4 không ? Có chia hết cho 6 không ?
- GV : Viết công thức phép chia có dư trong phép chia a cho b.
- Viết công thức có dư trong phép chia a cho 12 dư 8
- (12 . q + 8) có chia hết 4 không ?
- (12q + 8) có chia hết cho 6 không ?
- HS : Đọc lại đề
cả lớp cùng làm
- HS : 
a = b . q + r (0 < r < b)
- HS : Lên bảng viết
a = 12. q + 8
- HS : Có chia hết
- HS : Không chia hết
Bài 88 (36) :
Vì a : 12 dư 8 nên :
A = 12 . q + 8
Vì 12 . q M 4 ; 8 M 4
Nên : (12 . q + 8) M 4
Hay a M 4 
Vì 12 . q M 6 ; 8 M 6 
Nên (12q + 8) M 6
Bài 89 (36) :
- GV : Đưa bảng phụ có ghi bài 89
- GV : gọi 1HS lên bảng điền 
- HS : lên bảng điền
Bài 89 (36) :
- Câu a 	:	Đúng
- Câu b 	: 	Sai
- Câu c	:	Đúng
- Câu d	:	Đúng
Bài 90 (36) :
- GV : Đưa bảng phụ ghi bài 90 trang (36 SGK)
- GV : Gọi HS lên bảng gạch dưới số mà em chọn
- HS : Lên bảng gạch
Bài 90 (36) :
a) a M 3 và b M 3 Þ a + b M 6, 9, 3 b) a M 2 và b M 4 Þ a + b M 4, 2, 9
c) a M 6 và b M 9 Þ s + b M 6, 3, 9
10’
 Dạng toán nâng cao :
Chứng tỏ rằng : 
a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2.
b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
- HS : Khá giỏi lên bảng giải
 Dạng toán nâng cao :
a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1
 Nếu a M 2 Þ bài toán đã giải xong.
 Nếu a 2 Þ a = 2 . q +1(q Ỵ N)
a + 1 = 2. q + 1 + 1 = 2.q+2 M 2
tt
- GV : Có thể gợi ý :
 Hai số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1
 Ba số tự nhiên liên tiếp a ; a + 1 ; a + 2
- GV : Gọi 2 HS khá giỏi lên giải
Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chia hết cho 2
b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2 
 Nếu a M 3 thì bài toán đã giải xong.
 Nếu a 3 thì dư 1 hoặc 2
 a : 3 dư 1 Þ a = 3 . k + 1
Þ a + 2 = 3 . k + 3 M 3
 a : 3 dư 2 Þ a = 3k + 2
Þ a + 1 = 3k + 3 M 3
5’
 Củng cố :
Nếu trong một tổng nhiều số hạng có hai số hạng không chia hết cho một số, các số còn lại chia hết, thì tổng chia hết kết luận đó đúng hay sai.
- HS : Trả lời
Kết luận đó không đúng vì tổng đó có thể vẫn chia hết 
Ví dụ :
 5 + 3 + 12 + 16 M 4 
2’
4. Hướng dẫn : 
	- Làm bài tập 119 ; 120 (17 SBT)
	- Đọc trước bài dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn: 22/09/2008	
Tuần 7 Tiết :21
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 - CHO 5
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
 Ÿ HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
 Ÿ HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
 Ÿ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 
	 Giáo viên :	Đọc kỹ bài soạn - SGK
	 Học sinh :	Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định tình hình lớp :	(1’) Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ :	8’
HS1 : Cho tổng 186 + 42. Mỗi số hạng có chia hết cho 6 không ? Không làm phép cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất 1
Vì : 186 M 6 và 42 M 6 Þ (186 + 42) M 6
Tính chất 1 : Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
HS2 : Cho tổng 186 + 42 + 15 không làm phép cộng, hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 hay không ? Phát biểu tính chất 2
Vì 186 M 6 và 42 M 6 và 15 M 6 Þ 186 + 42 + 15 M 6
Tính chất 2 : Nếu chỉ một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
3. Giảng bài mới :
 Giới thiệu bài : (2’) 
Muốn biết số 186 có chia hết 6 hay không ? ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Tl
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
5’
1. Nhận xét ban đầu :
Hỏi : Tìm một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0.
Hỏi : Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? Vì sa

File đính kèm:

  • docCh-I(11-12).doc
Giáo án liên quan