Giáo án Đại Số 11KHTN tiết 29: Nhị thức Newton
Bài 3: NHỊ THỨC NEWTON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững:
+ Công thức khai triển nhị thức Niu – tơn , từ đó rút ra số hạng tổng quát của nó.
+Nêu lên được quy luật của tam giác Paxcan
.2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
+ Viết thành thạo khai triển công thức nhị thức Niu – tơn.
+Sử dụng CT nhị thức Niu – tơn vào việc giải toán .
+Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc bằng tam giác
Pa-xcan.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo.
Ngày soạn : Tiết PPCT : 29 Ngày dạy : Bài 3: NHỊ THỨC NEWTON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững: + Công thức khai triển nhị thức Niu – tơn , từ đó rút ra số hạng tổng quát của nó. +Nêu lên được quy luật của tam giác Paxcan .2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng: + Viết thành thạo khai triển công thức nhị thức Niu – tơn. +Sử dụng CT nhị thức Niu – tơn vào việc giải toán . +Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc bằng tam giác Pa-xcan. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động tham gia xây dựng bài học. Có tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: + Sách giáo khoa, giáo án, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn lại một số kiến thức đã học, Làm trước bài tập ở nhà. III. Phương pháp dạy học: + Vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen với hoạt động nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: + Sỉ số, vệ sinh, đồng phục. 2. Bài cũ: 1. Phân biệt cách sử dụng chỉnh hợp , tổ hợp ? 2. Công thức tính : Hoán vị , chỉnh hợp , tổ hợp ? 3. Tính chất của các số : . 3. Bài mới: Hoạt động 1: Công thức nhị thức Newton Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng +Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số hằng đẳng thức . Từ đó giáo viên rút ra 1 số quy luật . ( a + b)2 = ( a + b)3 = - Compa1/SGK. Khai triển biểu thức ( a + b)4 thành tổng các đơn thức dựa vào quy luật trên ? - Yêu cầu học sinh rút ra công thức khai triển biểu thức ( a+b)n ( thừa nhận ) +Yêu cầu học sinh rút ra một số hệ quả với 1 số trường hợp a = b = 1 ; a = 1 , b = -1 +Yêu cầu học sinh áp dụng công thức khai triển. + Dành thời gian để học sinh khai triển. +Lưu ý cho học sinh : Xác định cẩn thận các giá trị a , b trong khai triển ( a + b)n . +Gọi học sinh lên bảng trình bày , nhận xét , đánh giá. + Nhắc lại các hằng đẳng thức bình phương của tổng, lập phương của tổng. +Suy nghĩ, thảo luận nhóm để khai triển. +Rút ra công thức theo yêu cầu của giáoviên. +Thế vào biểu thức tính và đưa ra nhận xét. +Đọc kỹ các ví dụ. +Chú ý nghe giáo viên hướng dẫn. +Dựa vào SGK và hưỡng dẫn của giáo viên, thảo luận làm bài. I. Công thức nhị thức Newton: + (a+b)n=Cn0an+Cn1an-1b ++ Cnk an-k bk + + Cnn-1 abn-1 + Cnnbn Nhận xét : Số hạng thứ k + 1 trong khai triển có dạng : Cnk an-k bk HỆ QUẢ : Với a = b = 1 , ta có : Với a = 1; b = -1 , ta có : + Nhận xét:(SGK) Ví dụ 1. Khai triển biểu thức ( x + 2y )5 Ví dụ 2 . Khai triển biểu thức ( 2x – 3)6 - Ví dụ 3Chứng tỏ rằng với n 4 , ta có : - Yêu cầu học sinh theo dõi SGK. - Giáo viên hướng dẫn lại cách chứng minh dựa vào 1 số hệ quả . Ví dụ 4 . Tính tổng Gợi ý : Khai triển ( 1 + 2)5 ta tính được kết quả là 35 = 505. Họat động 2: Tam giác Paxcan Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh nhớ tam giác Paxcan. +Yêu cầu học sinh đọc nhận xét (SGK). +Yêu cầu học sinh làm Compa2/SGK. +Tiếp thu kiến thức . +Rút ra nhận xét SGK +Tam giác Paxcan: (SGK) Làm Compa2/SGK. a) 1 + 2 + 3 + 4 = = = = b) Tương tự. 4. Củng cố: Nêu lại CT nhị thức Niu – tơn ; Số hạng thứ k + 1 trong khai triển ? Hướng dẫn bài tập về nhà : Bài tập: . Tmf hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức (x + )6 Số hạng thứ k + 1 ( 0 k 6 ) trong khai triển có dạng : C6 k x 6-k = 2k. C6 k. x6 – 3 k . Hệ số của x3 là : 2k. C6 k ứng với k thỏa mãn điều kiện : 6 – 3k = 3 ó k = 1 . Vậy hệ số cần tìm là : 2. C61 = 12 5. Dặn dò: Về nhà Xem lại các bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 29 Ban ANhi thuc newton.doc