Giáo án Đại số 11 - Tuần 27 - Tiết 62, 63: Qui tắc tính đạo hàm

Tiết 62,63 tuần 27

QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

 I/ Mục tiêu:

– Ap dụng thành thạo các công thức sau:

a) Các phép toán đạo hàm (

b) Đạo hàm của hàm số hợp

 c) Đạo hàm của một số hàm số thường gặp

 – Biết cm một số công thức.

II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk. Phiếu học tập , bảng phụ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tuần 27 - Tiết 62, 63: Qui tắc tính đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62,63 tuần 27
Ngày soạn 25/02/ 012	 QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
	I/ Mục tiêu:
Aùp dụng thành thạo các công thức sau:
a) Các 	phép toán đạo hàm (
b) Đạo hàm của hàm số hợp 
	c) Đạo hàm của một số hàm số thường gặp 
	– Biết cm một số công thức.
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk. Phiếu học tập , bảng phụ.
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra: Gọi hs làm HĐ1
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gọi hs làm HĐ1 
Gọi một học sinh dự đoán đạo hàm của x100 tại x
Cho hs làm HĐ2 
Cho hs làm HĐ3
Cho hs làm HĐ4
Cho hs đọc sgk GV vẽ hình và minh họa cho hs rõ
Cho hs làm HĐ6
I/ Đạo hàm của 1 số hàm số thường gặp.
Đlí : HS y = xn ( có đạo hàm tại và 
Cm (sgk)
Nhận xét: a) (C)’ = 0 (C là hằng số) 
(x)’ = 1
Cm (C )’ = 0
Giả sử là số gia của x , thì số gia tương ứng của y = c là 
Do đó b và tức là (C)’ = 0
Đ lí 2: Hs y = có đạo hàm tại và
HĐ3 Nhắc nhở hs y = xđ chỉ có đạo hàm khi x > 0
II/ Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
1/ Đ lí :
Đ lí 3: 
Mở rộng (
VD1: Tìm đạo hàm của hàm số: y = x2 – x4 + 
VD2: Tìm đạo hàm của hàm số : y = x3(
Giải
Ta có: = 
2. Hệ quả:
 HQ1: Nếu k là hằng số thì (ku)’ = ku’
 HQ2: 
Ví dụ 3. Tìm đạo hàm của hàm số 
III. Đạo hàm của hàm số hợp:
 1 H/s hợp ( sgk)
Ví dụ 4 y = ( 1 – x 3)10 là hàm số hợp của y = u10 và u = 1 – x3
Ví dụ 5: H/số y = sin() là hàm số hợp của y = sinu với u = 
 là những hằng số
TLHĐ6 H/S hợp của y = và u = x2 + x + 1
2. Đạo hàm của hàm số hợp:
Đlí 4 : u = g(x) có đạo hàm tại x là ux’ và y = f(u) có đạo hàm tại u là yu’ thì hàm số hợp y = f( g(x)) có đạo hàm tại x là 
Ví dụ 6: sgk
Ví dụ 7: (sgk) . Tìm đao hàm của hàm số 
	Giải 
Đặt u = 3x – 4 thì Ta có :
Bảng tóm tắt (sgk)
IV/ Củng cố: Nhắc lại các công thức cần nhớ
	Các qui tắc tính đạo hàm
V/ Hướng dẫn: tiết tt bài tập 
VI/ Rút kinh nghiệm :	Kí duyệt tuần 27

File đính kèm:

  • docGiao an dai so tuan 27.doc