Giáo án Đại số 11 - Tuần 24 - Tiết 58: Ôn tập chương IV
Tiết 58 tuần 24
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: – Củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản đã xác định trong từng bài học cụ thể
–Biết các khái niệm, đ/n, các định lí, qui tắc và các giới hạn đặc biểttong sgk
b) Kỹ năng: Có khả năng áp dụng các kt lí thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc dạng cơ bản
c) Thái độ: Nghiêm túc ôn tập các phần lí thuyết
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk, giải và chọn lọc bài tập
III/ Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Gọi hs lên bảng làm bài tập
Tiết 58 tuần 24 Ngày soạn 03/02/ 012 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: – Củng cố các kiến thức và kĩ năng cơ bản đã xác định trong từng bài học cụ thể –Biết các khái niệm, đ/n, các định lí, qui tắc và các giới hạn đặc biểttong sgk b) Kỹ năng: Có khả năng áp dụng các kt lí thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc dạng cơ bản c) Thái độ: Nghiêm túc ơn tập các phần lí thuyết II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk, giải và chọn lọc bài tập III/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra: Gọi hs lên bảng làm bài tập Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Cho hs lên tìm các giới hạn suy ra các chữ là một số suy ra tên Áp dụng phần b của định lí 1 về hàm số liên tục Khi x thì Áp dụng ĐL2 suy ra hs lt trên các khoảng và Chỉ việc xét tại x = 2 Bài 2. Cho dãy số (un) và (vn) . Biết Có kết luận gì về giới hạn của dãy số ( un) Giải Từ Do limvn = 0 lim( –vn) = 0 lim(un – 2 ) = 0 limun = 2 Bài 3. Tên của một hs được mã hóa bởi chữ số 1530. Biết rằng mõi chữ số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức A, H, N, O với: Hãy cho biết tên của hs này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng. Giải Tính giá trị của từng giới hạn ta được A = 3 , H = 1 , O = 5 , N = 0 Vậy tên của hs đó là HOAN Bài 4. (sgk) Công bội q của csn lùi vô hạn có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1 Ví dụ vế csn lùi vô hạn có công bội q là số âm: Bài 5. . Bài 7. Xét tính liên tục trên R của hàm số Giải Áp dụng đ/n hsố liên tục tại một điểm, suy ra h/số liên tục bên trái và bên phải tại điểm x = 2 . Từ đó suy ra hàm số lien tục trên R Bài 8. Cho Xác định a để f(x) liên tục trên R A. a = 3 B. a = 5 C. a = – 3 D. a = – 5 Bài 9. Cho ví dụ với hsố y = f(x) thỏa mãn f(a).f(b) < 0 . Nhưng pt f(x) = 0 không có nghiệm trên khoảng ( a; b) Giải Ví dụ với hàm số , ta có f(1).f(– 1 ) = – 1 < 0 . Nhưng pt : = 0 vô nghiệm , vì IV/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập V/ Hướng dẫn: Tiết tt Ôn tập chương ( tiết 2) VI/ Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 24
File đính kèm:
- Giao an dai so tuan 24.doc