Giáo án Đại số 11 tuần 12 + 13

 Tiết 26 Đ 2. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS nắm được:

 Khái niệm hoán vị, công thức tính số hoán vị của một tập hợp gồm n phần tử.

 HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các hoán vị.

 Khái niệm chỉnh hợp, công thức tính số các chỉnh hợp chập k của n phần tử.

 HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các chỉnh hợp chập k của n phần tử.

 Khái niệm tổ hợp, số các tổ hợp chập k của n phần tử.

 HS cần hiểu được cách chứng minh định lí về số các tổ hợp chập k của n phần tử.

 HS phân biệt được khái niệm: Hoán vị, tổ hợp và chỉnh hợp.

Vận dụng các khái niệm trên giải các bài toán thực tế.

2. Kĩ năng

 Phân biệt được tổ hợp và chỉnh hợp bằng cách hiểu sắp xếp thứ tự và không thứ tự.

 Áp dụng được các công thức tính số các chỉnh hợp, số các tỏ hợp chập k của n phần tử, số các hoán vị.

 Nắm chắc các tính chất của tổ hợp và chỉnh hợp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 tuần 12 + 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
Đ
Đ
5. Khẳng định nào sau đây bạn cho là đúng nhất.
(a) Phương trình có nghiệm ;
(b) Phương trình có nghiệm ;
(a) Phương trình có nghiệm hoặc ;
(a) Phương trình có nghiệm .
Trả lời. Chọn (c).
6. Khẳng định nào sau đây bạn cho là đúng nhất?
(a) Phương trình có nghiệm ;
(b) Phương trình có nghiệm ;
(a) Phương trình có nghiệm hoặc ;
(a) Phương trình có nghiệm .
Trả lời. Chọn (c).
7. Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được hai phương trình tương đương.
(a) 
(1) 
(b) 
(2) 
(c) 
(3) 
(d) 
(4) 
8. Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được hai phương trình tương đương.
(a) 
(1) 
(b) 
(2) 
(c) 
(3) 
(d) 
(4) 
9. Cho phương trình 2sinx = m. Với giá trị nào của m trong các giá trị dưới đây thì phương trình đã cho có nghiệm.
(a) m = 3;	(b) ;
(c) ;	(d) .
Trả lời. Chọn (d).
10. Cho phương trình. Với giá trị nào của m trong các giá trị dưới đây thì phương trình đã cho có nghiệm.
(a) m = 3;	(b) ;
(c) ;	(d) .
Trả lời. Chọn (d).
d.bài tập về nhà
Bài 2.1 đến 2.7 SBT Tr 62
Tuần :9 Ngày soạn : 20 / 10 /2007
 Tiết 27 Đ 3. Nhị thức Niu - tơn
i. mục tiêu
1. Kiến thức
HS nắm được:
	• Công thức nhị thức Niu - tơn.
	• Hệ số của hai triển thức nhị htức Niu - tơn qua tam giác Pa - xcan.
2. Kĩ năng
	• Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển (a + b)n.
	• Điền được hàng sau của nhị thức Niu - tơn khi biết hàng ở ngay trước nó. 
3. Thái độ
	• Tự giác, tích cực trong học tập.
	• Sáng tạo trong tư duy.
	• Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
ii. chuẩn bị của gv và hs
1. Chuẩn bị của GV
	• Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
	• Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS
	• Cần ôn lại một số kiến thức đã học về hằng đẳng thức.
	• Ôn tập lại bài 2.
iii. phân phối thời lượng
Bài này chia làm 1 tiết:
iv. tiến trình dạy học
a. bài cũ
Câu hỏi 1
Hãy phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp.
Câu hỏi 2
Nêu công thức tính tổ hợp chập k của n?
Câu hỏi 3
Nêu các tính chất của tổ hợp chập k của n?
b. bài mới
hoạt động 1
I. Công thức nhị thức Niu - tơn
1. Định nghĩa
• GV nêu các câu hỏi sau:
H1. Nêu các hằng đẳng thức (a + b)2 và (a + b)3 ?
H2. Tính các hệ số của (a + b )4 và có nhận xét gì về hệ số.
• Thực hiện ô1. Thực hiện trong 4’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Chứng minh 
(a + b)4 = ( a2 + 2ab + b2)2.
Câu hỏi 2
Khai triển (a + b)4.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Dựa vào hằng đẳng thức.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
(a + b)4 = a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4.
• GV nêu công thức:
. (1)
• Một số hệ quả:
Với a = b = 1, ta có .
Với a = 1, b = -1 ta có
.
• GV nêu chú ý:
Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1):
a) Số các hạng tử là n + 1.
b) Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.
c) Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.
• GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Trong khai triển Niu - tơn, ở đây n bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 2
Hãy khai triển biểu thức đã cho.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
n =6.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
• GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Trong khai triển Niu - tơn, ở đây hãy xác định a, b và n.
Câu hỏi 2
Hãy khai triển biểu thức đã cho.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
a = 2x, b = -3 và n =4.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
• GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 3.
GV cho HS xem cách chứng minh trong SGK và giải thích.
hoạt động 2
II. Tam giác Pa - xcan
Định nghĩa
• Nêu định nghĩa:
Trong công thức nhị thức Niu - tơn ở mục I, cho n = 0, 1, ... và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tamgiác sau đây, gọi là tam giác Pa - xcan.
Sau đó GV nêu tam giác Pa - xcan
n =0	1
n = 1	1	1
n = 2 	1	2	1
n = 3	1	3	3	1
n = 4	1	4	6	4	1
n = 5	1	5	10	10	5	1
n = 6	1	6	15	20	15	6	1
n = 7	1	7	21	35	35	21	7	 1
• GV nêu quy luật và cho HS điền tiếp vào các dòng sau của bảng.
• GV đưa ra nhận xét.
Từ công thức suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước nó. Chẳng hạn
.
• Thực hiện ô 2 trong 5’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Dùng tam giác Pa - xcan chứng tỏ rằng:
a) 1 + 2 + 3 + 4 = .
Câu hỏi 2
Dùng tam giác Pa - xcan chứng tỏ rằng:
b) 1 + 2 + ... + 7 = .
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
1 + 2 + 3 + 4 =
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Chứng minh tương tự câu a)
c. củng cố
hoạt động 3
tóm tắt bài học 
1. .
Với a = b = 1, ta có .
Với a = 1, b = -1 ta có
.
2. Trong công thức nhị thức Niu - tơn ở mục I, cho n = 0, 1, ... và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tamgiác sau đây, gọi là tam giác Pa - xcan.
d.Bài tập về nhà 
Bài 1,2,3,4,5 SGK Tr 57- 58 
Tuần : 10 Ngày soạn : 20/ 10 /2007
 Tiết 28 Đ 3. luyện tập
i. mục tiêu
1. Kiến thức
HS vận dụng:
	• Công thức nhị thức Niu - tơn để làm các bài toán liên quan.
	• Hệ số của hai triển thức nhị htức Niu - tơn qua tam giác Pa - xcan.
2. Kĩ năng
	• Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển (a + b)n.
	• Điền được hàng sau của nhị thức Niu - tơn khi biết hàng ở ngay trước nó. 
3. Thái độ
	• Tự giác, tích cực trong học tập.
	• Sáng tạo trong tư duy.
	• Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
ii. chuẩn bị của gv và hs
1. Chuẩn bị của GV
	• Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
	• Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS
	• Cần ôn lại một số kiến thức đã học về hằng đẳng thức , khai triển Niu tơn.
	• Hệ thống bài tập SGK
iii. phân phối thời lượng
Bài này chia làm 1 tiết:
iv. tiến trình dạy học
a. bài cũ
Câu hỏi 1
Viết công thức khai triển Niu tơn.áp dụng khai trỉên : ( 2x + 3y ) 5
Câu hỏi 2
Nêu ý nghĩa của tam giac Pascal
b. bài mới
1. Bài tập 1 SGK Tr 57
 Hướng dẫn
Dùng trực tiếp công thức nhị thức Niu - tơn
Đáp số. 
a) 
b) 
c) 
2. Bài tập 2 SGK Tr 58
 Hướng dẫn.
a) Sử dụng trực tiếp công thức Niu - tơn.
Hệ số của x3 chính là hệ số của tức là .
b) Hệ số của x3 chính là hệ số của tức là .
3. Bài tập 3 SGK Tr 58
Hướng dẫn.
Hệ số của x2 là . Từ đó ta có n = 5.
4. Bài tập 4 SGK Tr 58
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Xác định biểu thức không chứa x?
Câu hỏi 2
Tìm hệ số của số hạng này.
Câu hỏi 3
Xác định số hạng đó.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Biểu thức không chứa x là biểu thức chứa 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hệ số là .
Gợi ý trả lời câu hổi 3
.
5. Bài tập 5 SGK Tr 58
 Hướng dẫn. Dựa vào công thức nhị thức Niu - tơn.
Đáp số. (3.1 - 4)17 = -1.
6. Bài tập 6 SGK Tr 58
Hướng dẫn. 
a) Ta có 1110 - 1 = (10 + 1)10 - 1 chia hết cho 10.
b) 10110 - 1 = (100 + 1)10 - 1 chia hết cho 10.
c) GV hướng dẫn HS tự chứng minh.
C. Củng cố
một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hãy điền đúng, sai vào ô trống sau
Câu 1. Trong khai triển (a + b)8.
(a) Số các hệ số là 8	0 
(b) Hệ số lớn nhất là 35	0 
(c) Hệ số lớn nhất là 70	0 
(d) Hệ số nhỏ nhất là 1	0 
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
S
S
Đ
Đ
Câu 2. Trong khai triển (a - b)8.
(a) Số các hệ số là 9	0 
(b) Hệ số lớn nhất là 35	0 
(c) Hệ số lớn nhất là 70	0 
(d) Hệ số nhỏ nhất là 1	0 
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
S
Đ
S
Hãy chọn khẳng định đúng trong các câu sau
Câu 3. Cho phương trình lượng giác: -2sinx = 1.
Trong khai triển (a + 2b)6 hệ số của đơn thức chứa b5 là
	(a) 16;	(b) 32;
	(c) 64;	(d) 112.
Trả lời. (b).
D. Hướng dẫn về nhà
BTVN : Bài 3.1 đến 3.5 SBT Tr 65
**************************************
Tuần : 10 Ngày soạn : 2/ 11 /2007
 Tiết 29 + 30 Đ 4. Phép thử và biến cố
i. mục tiêu
1. Kiến thức
HS nắm được:
	• Khái niệm phép thử.
	• Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu.
	• Biến cố và các tính chất của chúng.
	• Biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao và biến cố xung khắc.
2. Kĩ năng
	• Biết xác định được không gian mẫu.
	• Xác định được biến cố đối, biến cố hợp, biến cố giao, biến cố xung khắc của một biến cố.
3. Thái độ
	• Tự giác, tích cực trong học tập.
	• Sáng tạo trong tư duy.
	• Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
ii. chuẩn bị của gv và hs
1. Chuẩn bị của GV
	• Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở.
	• Các hình từ 28 đến 32.
	• Chuẩn bị phấn màu và một số đồ dùng khác.
2. Chuẩn bị của HS
	• Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp.
	• Ôn tập lại bài 1, 2, 3.
iii. phân phối thời lượng
Bài này chia làm 2 tiết:
Tiết 1 dạy hết phần I ; II và chữa bài tập 1 & 2.
Tiết 2 dạy hết phần III và chữa bài tập.
iv. tiến trình dạy học
a. bài cũ
Câu hỏi 1
Xác định số các số chẵn có ba chữ số.
Câu hỏi 2
Xác định số các số lẻ có 3 chữ số nhỏ hơn 543.
Câu hỏi 3
Có mấy khả năng khi gieo một đồng xu?
b. bài mới
hoạt động 1
I. Phép thử, không gian mẫu
1. Phép thử
• GV nêu các câu hỏi sau:
H1. Khi gieo một con súc sắc có mấy kết quả có thể xảy ra?
H2. Từ các số 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
• GV vào bài:
Mỗi khi gieo một con súc sắc, gieo một đồng xu, lập các số ta được một phép thử.
• Nêu khái niệm phép thử:
	Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mực dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
2. Không gian mẫu
• Thực hiện ô 1. Thực hiện trong 4’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
Một con súc sắc gồm mấy mặt?
Câu hỏi 2
Hãy liệt kê các kết quả khi gieo một con súc sắc.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Một con súc sắc gồm 6 mặt.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Các kết quả bao gồm các mặt có số chấm là: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
• GV nêu khái niệm không gian mẫu:
	Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là W (đọc là ô - mê - ga).
• GV nêu các ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3 để khắc sâu khái niệm không gian mẫu.
• GV đưa ra các câu hỏi củng cố:
H3. Mỗi phép thử luôn ứng với một không gian mẫu.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
H4. Không gian mẫu có thể vô hạn.
	(a) Đúng;	(b) Sai.
hoạt động 2
II. Biến cố
• GV nêu các câu hỏi:
H5. Khi gieo một con súc sắc, tìm khả năng các mặt xuất hiện là số chẵn?
H6. Khi gieo hai đồng ti

File đính kèm:

  • doctuan 12+13.doc