Giáo án Đại số 11 tiết 53 - 57: Giới hạn của hàm số
Tiết: 53-57
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
A. Mục tiêu:
* Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số.
* Về kĩ năng:
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số để tìm giới hạn của hàm số.
* Về tư duy, thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ tích cực tham gia vào bài học.
- Hình thành tư duy suy luận logic cho học sinh
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy projector, máy tính, đèn chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh: Bút long, phim trong
C. Phương pháp dạy học:
- Đặt vấn đề, gợi mở
- Hoạt động nhóm
Ngày soạn:.......... Tiết: 53-57 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ A. Mục tiêu: * Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm được các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số. * Về kĩ năng: - Giúp học sinh vận dụng thành thạo các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số để tìm giới hạn của hàm số. * Về tư duy, thái độ: - Giúp học sinh có thái độ tích cực tham gia vào bài học. - Hình thành tư duy suy luận logic cho học sinh B. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy projector, máy tính, đèn chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút long, phim trong C. Phương pháp dạy học: - Đặt vấn đề, gợi mở - Hoạt động nhóm D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: nêu các định lí về giới hạn hữu hạn của dãy số mà em đã được học? GV gọi HS dưới lớp kiểm tra, nhận xét câu trả lời của bạn. HS ghi lại các công thức lên bảng HS kiểm tra, đánh giá Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV dẫn dắt cho HS áp dụng các định lí về giới hạn hữu hạn của dãy số, nêu được định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số. GV trình chiếu các định lí GV lưu ý cho HS 2 định lí trên vẫn đúng khi thay x ® x0 bởi x ® + ¥ hay x ® - ¥ Yêu cầu HS tính axk với a là hằng số, k Î N* HS phát biểu định lí HS ghi bài vào vở axk = a. x.xx = a.(x)k = ax Định lí 1: Giả sử f(x)=L, g(x)=M Khi đó: a) [f(x) + g(x)] = L + M b) [f(x) - g(x)] = L – M c) [f(x).g(x)] = L.M [c.f(x)] = c.L (c: hằng số) d)Nếu M ≠ 0 thì = Định lí 2: Giả sử f(x)=L. Khi đó: a) ½f(x)½= ½L½ b) c) Nếu f(x) ≥ 0 "x ÎJ \ { x0 }, trong đó J là một khoảng nào đó chứa x0, thì L ≥ 0 và Nhận xét: axk = ax Hoạt động 3: Các ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV chiếu các ví dụ trên bảng, hướng dẫn HS phương pháp H: ở ví dụ 1a, dùng công thức nào để tìm giới hạn? H: ở ví dụ 1b, sử dụng công thức nào? Yêu cầu HS tìm giới hạn của biểu thức dưới mẫu Áp dụng định lí 1d được không? Nêu cách làm Gọi 1 HS trình bày cách thực hiện? Gọi 1 HS trình bày cách thực hiện? Đ: kết hợp định lí 1a, b và phần nhận xét tìm ra kết quả (3x2 - 7x + 11) = 9 Đ: HS có thể nhầm sử dụng liền định lí 1d HS dễ dàng tính được (x3 + x2) = 0 Dựa vào điều kiện để hàm số có nghĩa, rút gọn x ≠ -1: = Þ==-3 Tương tự như cách tìm giới hạn hữu hạn của dãy số, HS trình bày: - Chia tử và mẫu của hàm số cho x3 (bậc cao nhất) - Tìm giới hạn của biểu thức trên tử và ở mẫu sau khi chia - Kết luận:=0 - Tìm giới hạn của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối - Áp dụng định lí 2a - Kết luận: ½x3 + 7x½= 8 Ví dụ 1: Tìm a) (3x2 - 7x + 11) b) Ví dụ 2: Tìm Ví dụ 3: Tìm ½x3 + 7x½ Hoạt động 4: Bài tập củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Chiếu đề bài tập Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ thành 4 nhóm. Mỗi tổ làm 1 bài, các nhóm làm bài vào phim trong. Sau 5’ GV gọi đại diện một nhóm bất kì trong tổ lên trình bày trước lớp. GV đánh giá, tổng kết bài làm của từng nhóm. Sau khi tổ 2 trình bày, GV có thể cho sử dụng kết quả BT2 làm BT3 Lưu ý cho HS kết quả BT4 Các nhóm suy nghĩ, thảo luận, làm bài trên phim trong Sau thời gian 5’, đại diện 4 nhóm thuộc 4 tổ lên trình bày bài làm của nhóm mình. Các HS còn lại theo dõi, nhận xét. - Kết quả: = -4 = 2 = = -2 Tìm các giới hạn sau BT1: BT2: BT3: BT4: Hoạt động 5 Tìm giới hạn phải, giới hạn trái và giới hạn (nếu có) của hàm số : khi x ® -1 Hoạt động 3 : Giới hạn vô cực. 1. Tìm a) b) 2. Điền khuyết : ; ; (Bảng phụ) - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh nhóm khác nhận xét. Phân lớp thành 3 nhóm : Nhóm 1 : 1a ; Nhóm 2 : 1b ; nhóm 3 : 2. Ví dụ 2 : Như hoạt động 3. Hoạt động 4 : Củng cố toàn bài (Phát phiếu học tập). Tìm các giới hạn sau (nếu có) : a) b) c) Điền vào phiếu học tập. Phát phiếu học tập, tổ chức trình bày kết quả. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng –Trình chiếu Hs nêu định nghĩa và tìm giới hạn. Với x-1 đặt f(x)== x - 4 Với mọi dãy số () trong R\{-1}(-1 với mọi n) mà lim=-1 ta có Limf()=lim(-4) =-5 Vậy Nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Gọi hs nêu định nghĩa giới hạn của hs tại 1 điểm ? Áp dụng: Tìm giới hạn : Gọi HS nhận xét. Chiếu kết quả. Slide trình chiếu. HS nêu định nghĩa sgk. Lần lượt từng hs nêu các định nghĩa . Hs theo dõi. Hoạt động 2:Giới hạn của hàm số tại vô cực Giới hạn của hàm số tai vô cực (khi x dần đến + hoặc -) được định nghĩa tương tự như giới hạn của hàm số tại một điểm. Nêu các trường hợp giới hạn của hàm số tại vô cực? Nêu định nghĩa ? Gọi HS nêu định nghĩa ? Chiếu định nghĩa cho hs theo dõi. Yêu cầu HS theo dõi ví dụ 3 sgk. 2.Giới hạn tại vô cực. Định nghĩa 2: Slide trình chiếu đn. Slide trình chiếu các đn. Slide trình chiếu vd3 Thực hiện theo phân nhóm. Bốn học sinh đại diện cho 4 nhóm lên bảng thực hiện hoạt động này. Hoạt động 3: *Áp dụng định nghĩa để chứng minh: 1, nếu k chẵn nếu k lẻ 2, 3, 4, Nhận xét bài và chiếu lại phần cm trên bảng. Slide trình chiếu phần cm 4 công thức trên. Đọc kỹ đề. Xác định phương pháp biến đổi các dãy số để giải. Câu a)b) Chia tử và mẫu cho luỹ thừa bậc cao nhất của xn trong tử và mẫu. Câu c) Nhân cả tử và mẫu cho biểu thức liên hợp. Câu d) |x| =-x khi x Thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm theo dõi bài giải và nhận xét lời giải sau khi đại diện mỗi nhóm trình bày xong. Hoạt động 4: vận dụng giải bài tập. Yêu cầu HS đọc kỹ đề . Hướng dẫn HS áp dụng định nghĩa giải. Chia HS thành 4 nhóm và làm bài trên giấy trong . Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Nhận xét lời giải và các ý kiến của HS. Trình chiếu bài giải trên màn hình. Áp dụng định nghĩa giải bài tập 1. 2. 3. 4. Bài giải chi tiết. (Slide trình chiếu) Hs theo dõi trả lời và ghi BTVN Hoạt động5:Củng cố và dặn dò Gọi học sinh phát biểu lại định nghĩa? Soạn “Một số định lí về giưói hạn hữu hạn”. Áp dụng định nghĩa giải một số bài toán tìm giới hạn hàm số bằng định nghĩa. *Bài tập về nhà: 24,25/152 HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời các câu hỏi Nhận xét câu trả lời của bạn Cho biết các quy tắc tìm giới hạn vô cực Vận dụng vào bài tập Tính Chính xác hóa kiến thức Nhận xét và chính xác hóa các câu trả lời của HS Hoạt động 2: Củng cố quy tắc 1 thông qua bài tập 34/SGK HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Trả lời bài tập HĐTP1: Sửa bài tập 34a Đặt làm thừa số chung Tính Tính Kết luận Cho HS nhóm khác nhận xét Hỏi xem còn cách làm nào không? Nhận xét lời giải của HS, chính xác hóa nội dung Tìm các giới hạn sau: a. HĐTP2: Sửa bài tập 34b Tính Nghe hiểu nhiệm vụ - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 2, 4 làm BT 34b Chuẩn bị sẵn trả lời BT Đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS tiến hành các bước + Phân tích + Tính + Tính + Kết luận - Cho HS nhóm khác nhận xét - Hỏi xem còn cách làm nào không? Nhận xét bài tập và cho điểm Như slide trình chiếu Hoạt động 3: Củng cố quy tắc 2 của tìm giới hạn vô cực thông qua bài tập 35/SGK HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập đã giải Nhóm khác trình bày cách giải khác HĐTP1: Giải bài tập 35a - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 1 làm bài tập 35a - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + Tính + Tính + Kết luận - HS nhóm khác nhận xét - Kiểm tra việc thực hiện các bước làm của HS - Sửa chữa kịp thời các sai sót - Đánh giá và cho điểm Tính Như slide trình bày HĐTP2: Giải BT 35d Tính Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập 35d Nhóm khác nhận xét lời giải - Chia nhóm và yêu cầu nhóm 2 thực hiện lời giải 35d - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + + Biến đổi + + Kết luận - Sửa chữa kịp thời các sai sót Như slide trình bày HĐTP3: Giải BT 36b Tính Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập 36b Nhóm khác nhận xét lời giải - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 3 thực hiện BT - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + + Biến đổi biểu thức + Tính giới hạn từng phần + Kết luận - Nhận xét bài tập và cho điểm Như slide trình bày Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng qua bài tập 37/SGK HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Đại diện nhóm trả lời bài tập 37b Nhóm khác nhận xét lời giải HĐTP1: Giải BT 37b - Chia nhóm và yêu cầu HS nhóm 4 thực hiện BT - Hướng dẫn HS tiến hành các bước: + Phân tích + Tính giới hạn từng phần + Kết luận - Nhận xét lời giải của HS, chính xác hóa nội dung Tính Như slide trình bày Hoạt động 5: Củng cố toàn bài Qua bài học, các em cần thành thạo 2 quy tắc về tìm giới hạn vô cực Biết cách phân tích, tính lần lượt từng phần của giới hạn - Nêu lại các định lí tìm giới hạn hữu hạn của hàm số - Áp dụng vào bài toán tìm giới hạn cơ bản 3. Dặn dò: - Học thuộc các định lí - Làm bài tập 23, 24, 25/ 152 sgk
File đính kèm:
- Giới hạn hàm số.doc