Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 74: Khái niệm đạo hàm
Tiết PPCT: 74
Tuần 28
KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm cho trước thuộc đồ thị hoặc có hệ số góc cho trước.
3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học và tham gia phát biểu xây dựng bài.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 02- 03-2010 Tiết PPCT: 74 Tuần 28 KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Ý nghĩa hình học và ý nghĩa cơ học của đạo hàm. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm cho trước thuộc đồ thị hoặc có hệ số góc cho trước. 3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học và tham gia phát biểu xây dựng bài. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số sau: , tại . 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Dán bảng phụ có hình vẽ sau: Giới thiệu cho hs về ý nghĩa hình học của đạo hàm, hệ số góc của tiếp tuyến và phương trình tiếp tuyến của đường cong. - Như vậy để viết được phương trình tiếp tuyến của đường cong tại một điểm cho trước ta cần phải làm thế nào ? - Gọi lần lượt hai học sinh lên bảng giải ví dụ 2 và hoạt động 2. Hoạt động 2 (10’) - Ở ví dụ mở đầu, vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm được tính theo công thức nào ? - Gọi 1 hs lên bảng tính vận tốc tức thời của viên bi với phương trình trình chuyển động của viên bi là: . - Gọi 1 hs lên bảng tính vận tốc tức thời của chất điểm ở H3. - Chú ý theo dõi và ghi nhớ. Nắm được dạng phương trình tiếp tuyến của đường cong. - Ta cần xác định được tọa độ của điểm thuộc tiếp tuyến và tính đạo hàm của hàm số đã cho tại hoành độ của điểm đó và thay vào phương trình: - VD2: HĐ2 : - - - 4 m/s. 4. Củng cố và dặn dò (8’) GV: Nêu phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm . GV: Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 5a SGK trang 192. Về nhà giải bài tập 1 đến 6 SGK trang 192. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm 2010 Giáo viên hướng dẫn duyệt Lâm Vũ Lâm
File đính kèm:
- T2 Đạo hàm.doc