Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 64: Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số

Tiết PPCT: 64

Tuần 24

ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Áp dụng định lí giới hạn của hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn và vô vực) của một số hàm số.

- Vận dụng các định lí về giới hạn hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số.

3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 64: Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23 - 01-2010
Tiết PPCT: 64
Tuần 24
ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Áp dụng định lí giới hạn của hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn và vô vực) của một số hàm số.
- Vận dụng các định lí về giới hạn hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số.
3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 NC..
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (8’):
GV: Hãy tính giới hạn sau: , 
3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10’)
GV: Giới thiệu định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực.
GV: Cho học sinh xem ví dụ 3 và nhấn mạnh phần chú ý SGK trang 148 là công cụ để ta giải bài tập.
GV: Cho học sinh xem định lí 1 và phần nhận xét SGK trang 149.
Hoạt động 2 (20’)
GV: Trình bày lời giải ví dụ 4a, cho học sinh suy nghĩ giải ví dụ 4b.
GV: Nếu ta thay vào biểu thức đã cho thì khi đó sẽ có dạng gì ?
GV: Vậy làm sao ta có thể tính giới hạn ở câu b.
GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải.
GV: Kiểm tra bài giải của học sinh.
GV: Gọi 1 hs lên bảng tính: 
GV: Trình bày bài giải ví dụ 5.
GV: Gọi 1 hs tính:.
GV: Hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
HS: Chú ý theo dõi.
HS: Xem SGK.
HS: Đọc đề và suy nghĩ hướng giải.
HS: .
HS: Ta sẽ biểu đổi biểu đã cho.
HS: 
.
HS: 
HS: Chú ý theo dõi.
HS: 
Ta có:
Vậy: 
4. Củng cố và dặn dò (5’)
GV: Nắm vứng định lí 1, 2 về các quy tắc tính giới hạn của hàm số và các phần nhận xét trong SGK. 
GV: Giải bài tập 22 đến 25 SGK trang 151 - 152.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày tháng năm 2010
	 Giáo viên hướng dẫn duyệt
	Lâm Vũ Lâm

File đính kèm:

  • docT2Giới hạn của hàm số.doc
Giáo án liên quan