Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 41: Luyện tập biến ngẫu nhiên rời rạc

Tiết PPCT: 41

Tuần 16

BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch của biến ngẫu nhiên rời rạc

- Hiểu được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và dộ lệch chuẩn

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X .

3. Tư duy, thái độ: Tập trung, chú ý nghe giáo viên giảng bài.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 41: Luyện tập biến ngẫu nhiên rời rạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24-11-2009
Tiết PPCT: 41
Tuần 16
BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Nắm được công thức tính kì vọng, phương sai và độ lệch của biến ngẫu nhiên rời rạc
- Hiểu được ý nghĩa của kì vọng, phương sai và dộ lệch chuẩn
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết cách tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng phân bố xác suất của X .
3. Tư duy, thái độ: Tập trung, chú ý nghe giáo viên giảng bài.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC..
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (15’)
GV: Giới thiệu cho học sinh định nghĩa kì vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc, giải thích cho hs hiểu ý nghĩa của số kì vọng E(X).
GV: Hướng dẫn họ sinh dùng công thức để tính kì vọng E(X) ở ví dụ 4.
GV: Em có nhận xét gì về so với các giá trị của biến X.
GV: Yêu cầu học sinh tính kì vọng E(X) ở bảng phân bố xác suất của bài tập 45 SGK trang 90.
GV: Kiểm tra bài làm của học sinh.
Hoạt động 2 (25’)
GV: : Giới thiệu cho học sinh định nghĩa phương sai của biến ngẫu nhiên rời rạc, giải thích cho hs hiểu ý nghĩa của phương sai.
GV: Nhấn mạnh học sinh nên dùng công thức để tính phương sai.
GV: Nêu định nghĩa độ lệch chuẩn.
GV: Hướng dẫn học sinh dùng công thức ở trên để tính phương sai và độ lệch chuẩn ở ví dụ 4.
GV: Cho học sinh tìm phương sai và độ lệch chuẩn ở bảng phân bố xác suất bài tập 45.
GV: Cho học sinh tính kì vọng, phương sai và độ lệch chuẩn ở bảng phân bố xác suất bài tập 46.
GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
HS: Theo dõi và tiếp thu.
HS: Chú ý theo dõi.
HS: Số 2,3 không thuộc các giá trị của X, do vậy kì vọng không nhất thiết thuộc các giá trị của X.
HS: 45) 
X
0
1
2
3
4
5
P
0,15
0,2
0,3
0,2
0,1
0,05
Ở bệnh viện tối thứ bảy có trung bình 2,05 số ca cấp cứu.
HS: Chú ý lắng nghe và tiếp thu bài học.
HS: Ghi nhớ công thức.
HS: Chú ý theo dõi.
HS: 45) Ta có: 
.
HS: 46) 
P
0
1
2
3
4
5
X
0,3
0,2
0,15
0,15
0,1
0,1
Ta có: 
Vào buổi trưa, trong thời gian 1 phút số các cuộc gọi điện đến tổng đài trung bình là 1,85
.
3. Củng cố và dặn dò (3’)
GV: Nhắc lại công thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên rời rạc X.
GV: Giải các bài tập SGK trang 90 – 91.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày tháng năm
	Giáo viên hướng dẫn duyệt

File đính kèm:

  • docT2 Biến ngẫu nhiên rời rạc.doc