Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 4: Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
Một số phương trình có thể quy về các dạng phương trình lượng giác đơn giản đã học.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
Học sinh nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình nêu trong bài.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: Tiết PPCT: 6 Tuần 16 MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: Một số phương trình có thể quy về các dạng phương trình lượng giác đơn giản đã học. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: Học sinh nhận biết và giải thành thạo các dạng phương trình nêu trong bài. 3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV: Gọi 1 hs giải phương trình sau: ĐS: ; . 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV: Gọi 1 hs áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng giải ví dụ 7. GV: Hướng dẫn hs kết luận chính xác nghiệm của pt ở ví dụ 7. GV: Áp dụng công thức hạ bậc vào giải ví dụ 8, gọi 1 hs lên bảng giải. GV: Ta sẽ áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích. GV: Gọi 1 hs khác lên bảng giải tiếp ví dụ 8. Hoạt động 2 (20’) GV: Gọi 1 hs lên bảng giải ví dụ 9. GV: Hướng dẫn học sinh chọn nghiệm của ví dụ 9 bảng đường tròn lượng giác. GV: Gọi 1 hs lên bảng giải ?8. GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài giải của học sinh. HS: VD7: HS: Pt đã cho có nghiệm là: . HS: VD8: Vậy pt đã cho có nghiệm là: , HS: VD9: (1) ĐK: , hay: (1) HS: Phương trình đã cho có nghiệm là: . HS: (*) ĐK: ,Hay: (*) không thỏa mãn điều kiện bài toán. Vậy pt đã cho vô nghiệm. 3. Củng cố và dặn dò (3’) - Về xem lại các công thức biến đổi lượng giác như: hạ bậc, biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích. - Giải bài tập trong SGK và SBT. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- Một số pt lượng giác T4.doc