Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 39: Luyện tập các quy tắc tính xác suất

Tiết PPCT: 39

Tuần 15

LUYỆN TẬP CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Hiểu được khi nào dùng quy tắc cộng xác suất, khi nào dùng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán về xác suất.

3. Tư duy, thái độ: Tự giác giải bài tập, chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 39: Luyện tập các quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14-11-2009
Tiết PPCT: 39
Tuần 15
LUYỆN TẬP CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khi nào dùng quy tắc cộng xác suất, khi nào dùng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán về xác suất.
3. Tư duy, thái độ: Tự giác giải bài tập, chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC..
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (25’)
GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 38 SGK trang 85. 
Để tính được xác suất theo yêu cầu bài 38 ta dùng những quy tắc gì ?
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 38.
GV: Gọi 1 học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh.
GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 39 SGK trang 5. Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
GV: Kiểm tra bài làm của học sinh.
Hoạt động 1 (13’)
GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 42 SGK trang 85.
GV: Gọi 1 học sinh tính các kết quả có thể xảy ra khi gieo 3 con súc sắc.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng tính các kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 9”.
GV: Kiểm tra và điều chỉnh bài làm của học sinh.
HS: Đọc đề bài tập 38. Ta sẽ dùng quy tắc nhân xác suất và định lí về biến cố đối.
HS: 38) Gọi biến cố A: “Thẻ rút từ hòm thứ nhất không đánh số 12”, B: “Thẻ rút từ hòm thứ hai không đánh số 12”.
Gọi biến cố C: “Trong hai thẻ rút từ hai hòm có ít nhất một thẻ đánh số 12”.
Khi đó ta có biến cố đối của biến cố C là biến cố , với : “Cả hai thẻ rút từ hai hòm không đánh số 12”, .
Ta có: .
Vậy xác suất cần tìm là: .
HS: 85a) Vì nên hai biến cố A và B không xung khắc.
b) Ta có: , 
Suy ra: , nên hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
HS: Đọc kĩ đề bài và suy nghĩ hướng giải.
HS: Các kết quả có thể xảy ra là: 6.6.6 = 216.
HS: Ta có: 
Tương ứng mỗi tập cho ta 6 phần tử của tập .
Tương ứng mỗi tập cho ta 3 phần tử của tập .
Tập cho ta một phần tử của tập .
Số các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: 
Vậy xác suất của biến cố A là: 
3. Củng cố và dặn dò (5’)
GV: Về nhà giải các bài tập 40, 41 SGK trang 85
GV: Ở bài tập 41 ta giải tương tự như bài tập 42.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày tháng năm
	Giáo viên hướng dẫn duyệt

File đính kèm:

  • docT2 Luyện tập về các quy tắc xs.doc
Giáo án liên quan