Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 38: Luyện tập các quy tắc tính xác suất
Tiết PPCT: 38
Tuần 14
LUYỆN TẬP CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khi nào dùng quy tắc cộng xác suất, khi nào dùng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán về xác suất.
3. Tư duy, thái độ: Tự giác giải bài tập, chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 9-11-2009 Tiết PPCT: 38 Tuần 14 LUYỆN TẬP CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Hiểu được khi nào dùng quy tắc cộng xác suất, khi nào dùng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán về xác suất. 3. Tư duy, thái độ: Tự giác giải bài tập, chú ý lắng nghe hướng dẫn của giáo viên. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (7’): GV: Nêu quy tắc cộng và nhân xác suất cho hai biến cố A và B. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 34 SGK trang 83. Ở đây ta thực hiện phép thử ngẫu nhiên là gì ? GV: Áp dụng các bước tính xác suất đã nêu trước đó, gọi là lượt 3 học sinh lên bảng giải bài tập 34. GV: Gọi học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (15’) GV: Cho học sinh đọc đề bài tập 35 SGK trang 83. Gọi lần lượt 2 học sinh lên bảng giải bài 35. GV: Gọi một học sinh nhận xét bài làm của bạn. GV: Kiểm tra và hoàn chỉnh bài làm của học sinh. HS: Ta thực hiện phép thử T là gieo ba đồng xu cân đối một cách độc lập. HS: 34a) Gọi : “đồng xu thứ i sấp” . Ta có: . Các biến cố là độc lập. Xác suất để cả ba đồng xu đều sấp là: . b) Gọi H: “Có ít nhất một đồng xu sấp” Biến cố đối của H là : “Cả ba đồng xu đều ngửa” Ta có: Vậy: . c) Gọi K: “Có đúng một đồng xu sấp” Ta có: Theo quy tắc cộng xác suất ta có: Ta có: Vậy: . HS: 35a) Gọi : “Người bắn cung bắn trúng hồng tâm ở lần bắn thứ i” Ta có: . Gọi B: “Trong ba lần bắn có duy nhất một lần người đó bắn trúng hồng tâm” Ta có: . Vậy: . b) Gọi C: “Trong ba lần bắn người đó bắn trúng hồng tâm ít nhất một lần” Biến cố đối của biến cố C là “Cả ba lần bắn, người đó đều không bắn trúng hồng tâm”, Ta có: Vậy: . 4. Củng cố và dặn dò (3’) GV: Xem lại các bài tập đã giải, về nhà giải các bài tập 36, 37 SGK trang 83. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- T1 Luyện tập về các quy tắc xs.doc