Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 37: Các quy tắc tính xác suất
Tiết PPCT: 37
Tuần 14
CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm chắc các khái niệm hợp và giao của hai biến cố.
- Biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Giúp học sinh biết vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản
3. Tư duy, thái độ: Tập trung theo dõi bài học. Giúp học sinh có hứng thú với môn học xác suất.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 7-11-2009 Tiết PPCT: 37 Tuần 14 CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc các khái niệm hợp và giao của hai biến cố. - Biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Giúp học sinh biết vận dụng các qui tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản 3. Tư duy, thái độ: Tập trung theo dõi bài học. Giúp học sinh có hứng thú với môn học xác suất. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (10’): GV: Thế nào là hai biến cố xung khắc, hai biến cố đối nhau. Nêu quy tắc cộng xác suất và định lí cho việc tính xác suất của biến cố đối. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (10’) GV: Cho học sinh xem định nghĩa biến cố giao SGK trang 81. GV: Cho học sinh đọc ví dụ 5 SGK trang 81. GV: Gọi một học sinh đọc định nghĩa hai biến cố độc lập. GV: Cho học sinh xem ví dụ 6 SGK trang 81. GV: Nhấn mạnh phần nhận xét trang 81 cho hs. GV: Cho học sinh xem định nghĩa tổng quát trang 81. Hoạt động 2 (20’) GV: Gọi một học sinh phát biểu quy tắc cộng xác suất và phần nhận xét SGK trang 82. GV: Cho học sinh đọc đề bài H3. Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời H3. GV: Treo bảng phụ có đề ví dụ 7 lên bảng. GV: Biến cố cả hai động cơ chạy tốt có nghĩa là thế nào ? GV: Gọi A: “động cơ I chạy tốt”, B: “động cơ II chạy tốt”. Em có nhận xét gì về biến cố A và B, biến cố C: “cả hai động cơ chạy tốt” ? GV: Gọi 1 học sinh tính xác suất của biến cố C. GV: Biến cố cả hai động cơ không chạy tốt có nghĩa là thế nào ? GV: Gọi D: “cả hai động cơ không chạy tốt”, em có nhận xét gì về biến cố D ? GV: Gọi 1 học sinh tính xác suất của biến cố D. GV: Gọi K: “có ít nhất một động cơ chạy”. Em có nhận xét gì về biến cố K. GV: Tính xác suất của biến cố K. GV: Cho học sinh xem tổng quát quy tắc nhân xác suất. HS: Xem SGK. HS: Phát biểu định nghĩa hai biến cố độc lập. HS: Xem SGK. HS: Xem định nghĩa và ghi nhớ. HS: Phát biểu quy tắc cộng xác suất. HS: H3 a) Vì A và B là hai biến cố xung khắc nên AB luôn không xảy ra. Vậy . b) Hai biến cố A và B xung khắc, thì không độc lập vì: . HS: Xem đề bài ví dụ 1. HS: Động cơ I chạy tốt và động cơ II chạy tốt. HS: Biến cố A, B là độc lập và . HS: a) Xác suất của biến cố C là: HS: Động cơ I không chạy tốt và động cơ II không chạy tốt. HS: . HS: Xác suất của biến cố D là: HS: K là biến cố đối của biến cố D. HS: Xác suất của biến cố K là: . HS: Xem SGK. 4. Củng cố và dặn dò (3’) GV: Gọi học sinh nhắc lại thế nào là biến cố độc lập, phát biểu quy tắc nhân xác suất. Về nhà giải các bài tập SGK trang 83. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- T2Các quy tắc tính xác xuất.doc