Giáo án Đại số 11 nâng cao tiết 27: Luyện tập hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Tiết PPCT: 27
Tuần 9
LUYỆN TẬP HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học ở bài hai quy tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào việc giải bài tập.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập của học sinh.
3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Tiết PPCT: 27 Tuần 9 LUYỆN TẬP HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học ở bài hai quy tắc đếm cơ bản, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào việc giải bài tập. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập của học sinh. 3. Thái độ, tình cảm: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn, luôn tìm tòi kiến thức có liên quan đến bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11 NC. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 NC. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Hãy viết công thức tính số hoán vị của n phần tử; số các chỉnh hợp, tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV: Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 9 SGK trang 63. GV: Cho hs đọc đề bài tập 10 SGK trang 63. GV: Gọi số tự nhiên có 6 chữ số là: Số tự nhiên đã cho chia hết cho 5 khi GV: Ở vị trí có mấy cách chọn ? GV: Hãy giải bài tập 10. Hoạt động 2 (20’) GV: Cho hs đọc đề bài tập 11. GV: Gọi 1 hs nêu các phương án đi từ A đến G. Sau đó gọi 1 hs khác lên giải bài tập 11. GV: Kiểm tra và điều chỉnh bài làm của hs. GV: Cho hs đọc đề bài tập 12. GV: Mỗi cách đóng - mở 6 công tắc của mạng điện gọi là một trạng thái của mạng điện, số trạng thái của mạng điện là bao nhiêu ? GV: Mạng điện từ P đến Q không thông mạch khi nào ? GV: Có mấy trạng thái nhánh không thông mạch ? GV: Có mấy trạng thái nhánh không thông mạch ? GV: Có mấy trạng thái nhánh và đều không thông mạch ? GV: Có mấy trạng thái thông mạch từ . HS: 9) Số phương án trả lời cho bài thi trắc nghiệm gồm 10 câu, mỗi câu có 4 phương án là: HS: 10) Khi , vậy ở vị trí có 2 cách chọn. HS: Do nên vị trí có 9 cách chọn. HS: Các vị trí còn lại có 10 cách chọn Vậy số các số tự nhiên có 6 chữ số chia hết cho 5 là: số. HS: 11) Có 4 phương án đi từ A đến G là: a) . b) . c) . d) . Theo quy tắc nhân ta có: Phương án a) có: cách đi. Phương án b) có: cách đi. Phương án c) có: cách đi. Phương án d) có: cách đi. HS: 12) số trạng thái của mạng điện: . HS: Khi hai nhánh vàđều không thông mạch. HS: 7 trạng thái. HS: 7 trạng thái. HS: Có 7.7 = 49 trạng thái. HS: Có trạng thái. 4. Củng cố và dặn dò (3’) - Xem lại các bài tập đã giải và giả các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo viên hướng dẫn duyệt
File đính kèm:
- Luyện tập T1 về hv,ch,th.doc