Giáo án Đại số 11 Cơ bản tiết 31: Xác suất của biến cố (t1)

§5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. (T1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 Hiểu thế nào là xác suất của biến cố .

 Định nghĩa cổ điển của xác suất .

2. Về kỹ năng

 Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .

3. Về tư duy

 Hiểu thế nào là xác suất của biến cố

 Hiểu được ý nghĩa của xác suất .

4. Về thái độ

 Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

 Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 Cơ bản tiết 31: Xác suất của biến cố (t1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:11. 
Tiết: 31.
Ngày soạn:15/10/2009.
§5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ. (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Hiểu thế nào là xác suất của biến cố .
Định nghĩa cổ điển của xác suất .
2. VỊ kü n¨ng:
Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài toán cụ thể .
3. VỊ t­ duy:
Hiểu thế nào là xác suất của biến cố 
Hiểu được ý nghĩa của xác suất .
4. VỊ th¸i ®é:
Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
Bảng phụ
Phiếu trả lời câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:	
Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ. 5 phút
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Néi dung
Bổ sung
-Không gian mẫu là gì ?
-Gieo đồng tiền cân đối và đồng chất ngẫu nhiên 2 lần . Xác định không gian mẫu?, biến cố A :” mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần” ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Định nghĩa cổ điển của xác suất. 10 phút 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Néi dung
Bổ sung
-VD1 sgk ? 
-HĐ1 sgk ? 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Định nghĩa như sgk
-Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ?
-Xác định biến cố A, B, C ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Đọc VD1 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
I. Định nghĩa cổ điển của xác suất 
1/ Định nghĩa : (sgk)
Chú ý : (sgk)
2/ Ví dụ : 
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
VD4: (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất của xác suất. 15 phút
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Néi dung
Bổ sung
-Số phần tử của biến cố ?
-Xác suất các biến cố này?
-A, B xung khắc số ptử 
-?
-HĐ2 (sgk) ?
-Chứng minh hệ quả?
-Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ?
-Xác định các biến cố ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
-HĐ2 sgk
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
II. Tính chất của xác suất : 
1/ Định lý :(sgk)
a)
b) , với mọi biến cố A
c)Nếu A, B xung khắc , thì 
Hệ quả : (sgk)
2/ Ví dụ : 
VD5 : (sgk)
VD6 : (sgk)
Hoạt động 4 : Kỳ vọng . 10 phút
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Néi dung
Bổ sung
-Không gian mẫu? số phần tử không gian mẫu ?
-Xác định các biến cố ?
-Số phần tử các biến cố?
-Tính xác suất các biến cố ?
-c) Xác định biến cố A.B, số ptử ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
III. Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất : 
VD7 : (sgk)
A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P(A.B) = P(A) .P(B)
V. CŨNG CỐ: 5 phút
Câu 1: Hãy nêu công thức tính xác suất của biến cố?
Câu 2: Cách tính xác suất của biến cố ? thế nào là hai biến cố độc lập ?
VI. NHIỆM VỤ VỀ NHA:Ø
Xem bài và VD đã giải.
BT1->BT7/SGK/74,75.
Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
VII. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docDS CO BAN TIET 31.doc