Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 30, 31: Phép thử và biến cố

PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

 Tiết : 30 - 31

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

 - Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử ngẫu nghiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.

2. Kĩ năng:

 - Xác định được không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử.

3. Tư duy - Thái độ:

 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy: Giáo án, máy chiếu.

- Trò: Ôn lại kiến thức đã học, nháp và chuẩn bị bài mới.

III. Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Cho nhị thức (2x2 + 5)7

 Khai triển nhị thức. Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 theo 2 cách.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 30, 31: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ 
	Ngµy so¹n : / 10 / 2009
	TiÕt 	: 30 - 31
I. Môc tiªu : 
 1. KiÕn thøc : 
 - Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử ngẫu nghiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
2. Kĩ năng:
 - Xác định được không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử. 
3. Tư duy - Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Giáo án, máy chiếu.
- Trò: Ôn lại kiến thức đã học, nháp và chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cho nhị thức (2x2 + 5)7
 Khai triển nhị thức. Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 theo 2 cách.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Tiết 30
HĐ1. Hình thành các khái niệm phép thử và không gian mẫu
- GV nêu bài toán:
 BT1.“ Rút 1 quân bài một cách ngẫu nhiên từ 52 quân bài trong một bộ bài” và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Kết quả mỗi lần rút có thể dự đoán được trước không?
+ Dự đoán kết quả có thể xảy ra được không?
 BT2. “ Gieo hai đồng xu phân biệt”. Hãy dự đoán kết quả có thể xảy ra?
-Thông qua hai bài toán trên GV đưa ra KN phép thử, không gian mẫu. 
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ1 SGK trang 70.
HĐ2 : Hình thành khái niệm biến cố.
- GV yêu cầu HS đọc vd3.
- GV giải thích vd3 từ đó đi đến khái niệm biến cố,biến cố chắc chắn, biến cố không.
- GV chia 4 nhóm, phân công công việc và yêu cầu các nhóm thực hiện HĐ2 .
- Giới thiệu và giảng giải cho HS về các phép toán trên biến cố.
- Cho HS so sánh giữa 2 biến cố đối nhau và 2 biến cố xung khắc.
Tiết 31
HĐ3 : Áp dụng làm bài tập
-GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 trong SGK trang 63.
- Cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu lời giải.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
-GV gọi một HS nêu đề bài tập 2 trong SGK trang 63.
- Cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu lời giải.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-GV nhận xét .
-Tương tự với bài 4
-GV gọi một HS nêu đề bài tập 2 trong SGK trang 64.
- Cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu lời giải.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
-GV nhận xét .
-Thực hiện rút một quân bài ngẫu nhiên và đoán thử kết quả.
+ Không dự đoán trước được kết quả mỗi lần rút. 
+ Kết quả có thể xảy ra là 52 trường hợp(52 nước) .
Các kết quả có thể xảy ra là:
SS, NN, SN, NS.
-Ghi nhớ và hiểu khái niệm.
-Thực hiện H1 theo yêu cầu:
-Đọc vd3 SGK trang 70 .
-Ghi nhận kiến thức và hiểu khái niệm.
- HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả.
- Tiếp thu kiến thức.
- Đối nhau thì xung khắc, xung khắc chưa chắc đối nhau.
-HS nêu đề.
- Các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
-HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
- 1HS nêu đề.
- Các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
-HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
- 1HS nêu đề.
- Các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
-HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
I. Phép thử và không gian mẫu:
1.Phép thử ngẫu nhiên.
* Phép thử : là 1 thí nghiệm, 1 hành động quan sát ....
* Phép thử ngẫu nhiên : là phép thử
không đoán trước được kết quả của nó nhưng lại có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
2. Không gian mẫu:
 Là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử .
 Kí hiệu : .
Ví dụ 1: 
- Không gian mẫu của con súc sắc là tập hợp .
- Không gian mẫu của phép thử gieo hai đồng xu phân biệt là tập hợp 
II.Biến cố:
1.Định nghĩa :
* Biến cố : là tập con của không gian mẫu.
* Biến cố chắc chắn : .
 Biến cố không : .
2. Các phép toán trên biến cố.
-Biến cố A và \A là 2 biến cố đối nhau. Kí hiệu : =\A
- Giao, hợp, hiệu của 2 biến cố.
- ta nói 2 biến cố A và B xung khắc.
III. Bài tập
Bài 1.Gieo 1 đồng tiền 3 lần.
a)Kết quả của ba lần gieo là một dãy có thứ tự các kết quả của từng lần gieo. Do đó:
b)
Bài 2. Gieo 1 con súc sắc 2 lần
a) 
b) A là biến cố: “Lần gieo đầu xuất hiện mặt 6 chấm”;
 B là biến cố: “Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8’;
 C là biến cố: “kết quả của hai lần gieo là như nhau”.
Bài 4.
; 
; 
b)là biến cố: “Cả hai người đều bắn trượt” => =A.
 Hiển nhiên , nên B và C xung khắc.
Bài 7.
4. Củng cố:
 - GV cho học sinh nhắc lại các khái niệm phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố.
5. Hướng dẫn học ở nhà :
 - Nhắc học sinh về học bài, làm bài tập còn lại (SGK trang 63-64).
 Lưu ý : Làm tương tự các bài tập đã chữa.
IV. RKN:

File đính kèm:

  • docT 30-31.doc