Giáo án Đại số 11 Cơ bản tiết 29, 30: Phép thử và biến cố

§4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ(t1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 Hiểu được thế nào là phép thử , phép thử ngẫu nhiên.

 Nắm được khái niện không gian mẫu ,Biến cố , biến cố không thể , biến cố chắc chắn .

 Nắm được các phép toán về biến cố .

 Biết cách mô tả không gian mẫu và biể diễn biến cố bằng hai cách tập hợp và bằng lời .

2. Về kỹ năng

 Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập

 Mô tả được không gian mẫu của một số phép thử đơn giản .

 Biểu diễn được biến cố bằng tập hợp và bằng lời .

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 Cơ bản tiết 29, 30: Phép thử và biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:10. 
Tiết: 29.
Ngaứy soạn: 07/09/2009.
Đ4: PHEÙP THệÛ VAỉ BIEÁN COÁ(t1)
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kieỏn thửực :
Hiểu được thế nào là phép thử , phép thử ngẫu nhiên.
Nắm được khái niện không gian mẫu ,Biến cố , biến cố không thể , biến cố chắc chắn .
Nắm được các phép toán về biến cố .
Biết cách mô tả không gian mẫu và biể diễn biến cố bằng hai cách tập hợp và bằng lời .
2. Về kỹ năng:
Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập 
Mô tả được không gian mẫu của một số phép thử đơn giản .
Biểu diễn được biến cố bằng tập hợp và bằng lời .
3. Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc, óc sáng tạo, chí tưởng tượng phong phú .
4. Về thái độ:
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
II. CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ:
Đây là các kiến thức hoàn toàn mới đối với học sinh nên cần lấy nhiều ví dụ thực tế để học sinh dễ hiểu.
Sách giáo khoa, đồ dùng dạy , học .
III. PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC:	
Thuyeỏt trỡnh vaứ ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ.
Nhoựm nhoỷ , neõu Vẹ vaứ PHVẹ.
IV. TIEÁN TRèNH BAỉI HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ: 5 phút
Haừy neõu coõng thửực nhũ thửực Niu – Tụn.?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về phép thử. 15 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bổ sung
-Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm phép thử .
-Lấy một số ví dụ minh hoạ khái niệm phép thử .
-Yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ về phép thử .
-Dẫn dăt để học sinh từ khái niệm phép thử , tự rút ra khái niệm phép thử ngẫu nhiên .
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm .
-Củng cố khái niệm phép thử.
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .hiểu được thế nào là phép thử .
-Qua ví dụ hiểu rõ thế nào là phép thử .
-Suy nghĩ, căn cứ vào khái niệm đưa ra một số ví dụ .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv, tự rút ra khái niệm .
-Nắm được khái niệm .
1. Phép thử: 
.Một thí nghiệm, một phép đo đạc hay một sự quan sát là một phép thử .
.Phép thử ngẫu nhiên .
 (sgk)
ví dụ : Gieo một đồng tiến xu ta không thể đoán trước được kết qủa là mặt sấp hay mặt ngửa .Đó là một phép thử ngẫu nhiên .
Hoạt động 2: Không gian mẫu. 20 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bổ sung
-Yêu cầu học sinh thực hiện hoạt động 1 trong sgk 
-Hướng dẫn học sinh rút ra khái niêm không gian mẫu .
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm không gian mẫu .
-Đưa ra một số ví dụ về không gian mẫu 
-Đưa ra thêm một số ví dụ , yêu cầu học sinh biểu diễn không gian mẫu 
-Vậy biểu diễn không gian mẫu là gì ?
-Thực hiện yêu cầu của gv 
-Thực hiện theo yêu cầu của gv, tự rút ra khái niệm .
-Nắm được khái niệm không gian mẫu .
-Theo dõi ví dụ, hiểu được cách biểu diễn không gian mẫu .
-Thực hiện theo yêu cầu của gv .
-Suy nghĩ ,trả lời câu hỏi của gv ,Hiểu được việc biểu diễn không gian mẫu la liệt kê tất cả các kết quả của phép thử .
2. Không gian mẫu:
Khái niệm 
 (sgk)
Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền là phép thử có không gian mẫu là ={S,N}
Ví dụ 2 : Gieo đồng tiền hai lần thì phép thử có không gian mẫu là : ={SS,SN,NS,NN}
Ví dụ 3 : (sgk)
Chú ý : Mô tả không gian mẫu là liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó .
V. CŨNG CỐ: 5 phuựt
Khái niệm phép thử, phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu?
Cách mô tả không gian mẫu?
VI. NHIỆM VỤ VỀ NHA:ỉ
Về học bài và làm các bài tập SGK.
Hướng dẫn bài tập 2: Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử .
VII. RUÙT KINH NGHIỆM:
Tuần:10. 
Tiết: 30.
Ngaứy soạn: 07/09/2009.
Đ4: PHEÙP THệÛ VAỉ BIEÁN COÁ(t2)
I. MUẽC TIEÂU:
1. Kieỏn thửực :
Hiểu được thế nào là phép thử , phép thử ngẫu nhiên.
Nắm được khái niện không gian mẫu ,Biến cố , biến cố không thể , biến cố chắc chắn .
Nắm được các phép toán về biến cố .
Biết cách mô tả không gian mẫu và biể diễn biến cố bằng hai cách tập hợp và bằng lời .
2. Về kỹ năng:
Vận dụng được các kiến thức vào giải bài tập 
Mô tả được không gian mẫu của một số phép thử đơn giản .
Biểu diễn được biến cố bằng tập hợp và bằng lời .
3. Về tư duy:
Rèn luyện tư duy lôgíc, óc sáng tạo, chí tưởng tượng phong phú .
4. Về thái độ:
Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, lập luận chặt chẽ, trình bày khoa học.
II. CHUAÅN Bề CUÛA THAÀY VAỉ TROỉ:
Đây là các kiến thức hoàn toàn mới đối với học sinh nên cần lấy nhiều ví dụ thực tế để học sinh dễ hiểu.
Sách giáo khoa, đồ dùng dạy , học .
III. PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC:	
Thuyeỏt trỡnh vaứ ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ.
Nhoựm nhoỷ , neõu Vẹ vaứ PHVẹ.
IV. TIEÁN TRèNH BAỉI HOẽC :
1. OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ: 5 phút
Nội dung : Khái niệm không gian mẫu .Mô tả không gian mẫu của phép thử gieo một đồng tiền 3 lần?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Biến cố. 15 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bổ sung
-Hướng dẫn học sinh xây dựng khái niệm biến cố .
-Đưa ra ví dụ 4 , phân tích để học sinh rút ra khái niệm biến cố .
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm biến cố .
-Tập rỗng có phải là một biến cố không ?
-Tập có phải là một biến cố không ?
-Chốt lại và chính xác hoá khái niệm .
-Hướng dẫn học sinh cách xác định một biến cố .
-Củng cố kiến thức 
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-Theo dõi ví dụ , nghe phân tích , tự rút ra khái niệm .
-Nắm được khái niệm .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của gv .
-Trả lời câu hỏi , rút ra khái niệm biến cố không thể và biến cố chắc chắn .
-Nắm được khái niệm .
-Nghe, ghi , làm theo hướng dẫn , nắm được cách xác định một biến cố .
II. Biến cố .
.Biến cố là một tập con của không gian mẫu .
.Tập rỗng là biến cố không thể .Còn tập là biến cố chắc chắn .
.Chú ý : Để xác định một biến cố ta xác định tập con của không gian mẫu mà các phần tử thoả mãn biến cố đó .
Hoạt động 2 : Các phép toán trên các biến cố . 20 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bổ sung
-Hướng dẫn học sinh xây dựng các phép toán trên biến cố 
-Phân tích khái niệm biến cố đối .
-Dẫn dắt để học sinh tiếp cận khái niệm giao , hợp của hai biến cố .
-Phân Tích giới thiệu cho học sinh bảng tóm tắt .
-Đưa ra ví dụ : yêu cầu học sinh xác định các biến cố trong ví dụ .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv .
-Nghe , ghi, hiểu thế nào là biến cố đối .
-Thực hiện theo hướng dẫn của gv , nắm được khái niệm .
-Hiểu và nắm được bảng tóm tắt đó .
-Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của gv .
III. Phép tóan trên các biến cố: 
Giả sử A là một biến cố của một phép thử .
Tập \A được gọi là biến cố đối của biến cố A .
.Khái niệm giao , hợp , biến cố xung khắc 
(sgk)
.Bảng tóm tắt .
(sgk)
Ví dụ 5
(sgk ) 
V. CŨNG CỐ: 5 phuựt
Khái niệm biến cố , cách xác định biến cố?
Phép toán trên các biến cố?
VI. NHIỆM VỤ VỀ NHA:ỉ
Hướng dẫn bài tập 2 .
Tìm đặc điểm chung của các phần tử trong biến cố câu b: 
Chẳng hạn biến cố A là biến cố : Lần đầu tiên xuất hiện mặt sáu chấm .
VII. RUÙT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docDS CO BAN TIET 2930.doc