Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 22, 23: Quy tắc đếm

CHƯƠNG II. TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

BÀI 1. QUY TẮC ĐẾM

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

- Giúp học sinh hiểu được quy tắc cộng , số phần tử của một tập hợp và số phần tử của các tập hợp không giao nhau; quy tắc nhân;

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân.

 2. Kỹ năng :

-Biết cách vận dụng các quy tắc cộng,quy tắc nhân vào giải toán;

3. Tư duy - Thái độ :

- Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các quy tắc và vận dụng trong từng trường hợp.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

 Thầy : Giáo án , đồ dùng.

 Trò : Đồ dùng, học bài cũ và làm BTVN

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 22, 23: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ii. Tổ hợp và xác suất
Bài 1. quy tắc đếm
	Ngày soạn : 22 / 09 / 2009
	Tiết 	: 22 - 23
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : 
- Giúp học sinh hiểu được quy tắc cộng , số phần tử của một tập hợp và số phần tử của các tập hợp không giao nhau; quy tắc nhân;
 -Phân biệt được sự khác nhau giữa quy tắc cộng và quy tắc nhân. 
 2. Kỹ năng : 
-Biết cách vận dụng các quy tắc cộng,quy tắc nhân vào giải toán;
3. Tư duy - Thái độ : 
- Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các quy tắc và vận dụng trong từng trường hợp.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
	Thầy : Giáo án , đồ dùng. 
	Trò : Đồ dùng, học bài cũ và làm BTVN
III. Tiến trình lên lớp :
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ : Miễn.
	3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1. Hình thành khái niệm phần tử của tập hợp 
-Giới thiệu kí hiệu số phần tử của tập hợp.
-Cho tập A=
và B =.
?Tìm số phần tử của tập A, B, A\B, B \ A.
HĐ2. Hình thành quy tắc cộng .
-GV nêu ví dụ 1 trong SGK và và yêu cầu HS các nhóm suy nghĩ tìm lời giải.
-Gọi HS đại diện nhóm 1 nêu lời giải của nhóm.
-Gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và rút ra quy tắc cộng.
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung hoạt động 1 trong SGK và thảo luận suy nghĩ trả lời.
GV gọi các HS đại diện các nhóm trả lời kết quả của nhóm mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV: Quy tắc cộng thực chất là quy tắc đếm số phần tử của hai tập hợp hữu hạn không giao nhau (GV nêu và viết tóm tắt lên bảng).
-GV yêu cầu HS cả lớp xem ví dụ 2 trong SGK trang 44 vận dụng quy tắc cộng để suy ra số hình vuông.
GV lấy ví dụ áp dụng (phát phiếu HT hoặc treo bảng phụ) và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm 5 trình bày lời giải của nhóm mình.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nêu lời giải đúng.
?Với VD ở phần I, nếu chọn 2 bi (1 trắng, 1 xám) thì có mấy cách?
- Hình thành và phân tích khái niệm quy tắc nhân.
- Cho VD
- Ghi nhận kiến thức
-Tìm số phần tử của tập A, B, A\B, B \ A.
.
-HS theo dõi nội dung ví dụ 1. Thảo luận nhóm và suy nghĩ tìm lời giải và rút ra kết quả:
 Lấy một quả trắng có 6 cách chọn, quả đen có 3 cách chọn. 
Vậy số cách chọn là: 3+6=9(cách)
HS nêu quy tắc cộng (trong SGK trang 44).
HS các nhóm xem nội dung và thảo luận tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm suy nghĩ trả lời.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi 
HS xem ví dụ 2 trong SGK để suy ra kết quả.
HS các nhóm xem nội dung và thảo luận suy nghĩ trả lời.
HS đại diện nhóm 5 trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
kết quả:Tổng số các chọn đề tài của mỗi thí sinh là:
9 + 6 +10 + 5 =30 (cách)
18 cách.
Nêu khái niệm
Xét HĐ 2(Sgk-T45)
-áp dụng làm VD.
* Số phần tử của tập hợp:
 - Số phần tử của tập hợp A kí hiệu là n(A) hoặc 
I. Quy tắc đếm:
Ví dụ 1: (xem SGK)
8
7
9
1
2
3
4
5
6
Số cách chọn là:3+6=9
* Đn: SGK
*Tổng quát: 
Giả sử một công việc có thể thực hiện theo một trong k hành động.
 Hành động1 có cách thực hiện 
 Hành động2 có cách thực hiện
.......................................
 Hành độngk có cách thực hiện Khi đó công việc có thể được thực hiện bởi cách.
* Chú ý:
- Nếu A và B là các tập hợp hữu hạn không giao nhau ( hay ), thì:
- Tổng quát:
Nếu A, B, C,  là các tập hợp hữu hạn không giao nhau th:
Ví dụ áp dụng:
Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam ở một trường THPT, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao gồm: 9 đề tài về lịch sử, 6 đề tài về thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 5 đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh dự thi có quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài?
2. Quy tắc nhân:
Giả sử một công việc có thể thực hiện bởi k hành động liên tiếp.
 Hành động1 có cách thực hiện 
 Hành động2 có cách thực hiện
.......................................
 Hành độngk có cách thực hiện Khi đó công việc có thể được thực hiện bởi : cách.
4.Củng cố: 
- Nhấn mạnh cho HS 2 quy tắc đếm cơ bản và cách áp dụng.
- Cho HS áp dụng làm bài trắc nghiệm.
 5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhắc học sinh về ôn tập lại bài.
 - BTVN: Bài tập 1,2,3,4 (SGK-trang 46).
IV.RKN:
	1-Một đội thi đấu bóng bàn có 6 vận động viên nam và 5 vận động viên nữ.Số cách chọn ngẫu nhiên một đôi nam nữ trong số các vận động viên của đội để thi đấu là:
	a) 5	b) 6	c) 11	d) 30
	2-Một khoá số có 3 vòng,một vòng có các khoảng gắn số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
Người ta có thể chọn trên mỗi vòng một số để tạo thành khoá cho mình.Khi đó số cách tạo ra các khoá khác nhau là:
	a)27	b)30	c)729	d)1000
	3-Một đề thi có 5 câu là 1,2,3,4,5. Để có thể có những đề khác nhau mà vẫn đảm bảo tương đương người ta đảo thứ tự của các câu hỏi đó.Khi đó ,số đề khác nhau có được là:
	a)5	b)25	c)120	d)3125
	4-Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.Khi đó số các số tự nhiên có 5 chữ số được thành lập từ các chữ số đã cho là:
	a)6.74	b)75	c)34	d)35

File đính kèm:

  • docT 22-23.doc
Giáo án liên quan