Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 18 - 20: Ôn tập chương I

ÔN TẬP CHƯƠNG I

 Tiết : 18 - 20

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

- Giúp học sinh nắm vững các hàm số lượng giác. Tập xác định. tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kỳ và đồ thị các hàm số lượng giác. Cách giải bốn phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình lượng giác thường gặp.

 2. Kỹ năng :

- Rèn cho HS kĩ năng giải phương trình lượng giác.

 3. Tư duy - Thái độ :

- Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các cách giải và vận dụng trong từng trường hợp.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

 Thầy : Giáo án , đồ dùng.

 Trò : Đồ dùng, học bài cũ và làm BTVN

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 18 - 20: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương i
	Ngày soạn : 19 / 09 / 2009
	Tiết 	: 18 - 20
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : 
- Giúp học sinh nắm vững các hàm số lượng giác. Tập xác định. tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn chu kỳ và đồ thị các hàm số lượng giác. Cách giải bốn phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình lượng giác thường gặp.
 2. Kỹ năng : 
- Rèn cho HS kĩ năng giải phương trình lượng giác.
 3. Tư duy - Thái độ : 
- Tự giác, tích cực trong học tập, biết phân biệt rõ các cách giải và vận dụng trong từng trường hợp.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
	Thầy : Giáo án , đồ dùng. 
	Trò : Đồ dùng, học bài cũ và làm BTVN
III. Tiến trình lên lớp :
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi làm bài.
	3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Tiết 18
HĐ1: Ôn tập về các hàm số lượng giác:
-Tổ chức cho HS ôn tập các kiến thức cơ bản về HSLG theo nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tập hợp các kiến thức cơ bản về 1 HSLG theo 5 nội dung GV đưa ra
- Cho HS áp dụng làm bài 1, 2 , 3
 Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2, 3.
 -Yêu cầu lớp quan sát và nêu nhận xét.
 - GV chính xác hoá.
Tiết 19
HĐ2: Ôn tập về các phương trình lượng giác cơ bản .
-Tổ chức cho HS ôn tập các kiến thức cơ bản về 4 PTLG cơ bản.
 - Cho ví dụ:
VD1: Giải các phương trình:
 a, sin ( 3x - 6) = 1/2
 b, sin ( x + 10 0) = -
c, sin ( x – 5) = -4 
d, sin (2x – 1) = 1/ 3 
 VD2: Giải các phương trình:
 a, cos (x - 3) = 1/ 2
 b, cos( x + 10 0) = -
c, cos ( x – 5) = -4 
d, cos (2x – 1) = 1/ 3 
VD3: Giải các phương trình:
 a, tan (x - 3) = 
 b, tan ( 2x + 10 0) = -
c, tan ( x – 5 ) = -4 
VD4: Giải các phương trình:
 a, cot (x - 3) = 
 b, cot ( 2x + 10 0) = -
c, cot ( x – 5 ) = -4 
-Tổ chức cho HS áp dụng làm ví dụ
Tiết 20
HĐ3: Ôn tập về các phương trình lượng giác thường gặp .
-Tổ chức cho HS ôn tập các kiến thức cơ bản về các PTLG thường gặp.
- Cho ví dụ:
VD1: Giải các phương trình: a, sin2x - 3sinx +4 = 0
b,sin2(x-5)+2cos(x-5)+2 = 0
c, tan x + cotx - 2= 0 
VD2: Giải các phương trình:
a, 6sin2x -5sinx.cosx
 + 3cos2x = 2 
b, cos2x - 3sin2x + sin2x
 = -2 
c, 3sin2x –sin2x + 7cos2x
 = 3 
VD3: Giải các phương trình:
a, sinx + cosx = 1
b, sin(x-5)–cos(x-5)
 =
c, 5sin(2x-6) + 12cos(2x-6)
 = 13
-Tổ chức cho HS áp dụng làm ví dụ
-Tổ chức cho HS áp dụng làm ví dụ
- Ôn tập theo nhóm.
 Cử 1 đại diện lên trình bày.
 Các nhóm khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
- Ghi nhận kết quả
- Ôn tập.
 Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Thảo luận làm ví dụ.
 Lên bảng làm ví dụ
 Nhận xét.
 Chính xác hoá
- Ôn tập.
 Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghiên cứu ví dụ.
- Thảo luận làm ví dụ.
 Lên bảng làm ví dụ
 Nhận xét.
 Chính xác hoá
- Thảo luận làm ví dụ.
 Lên bảng làm ví dụ
 Nhận xét.
 Chính xác hoá
I. Hàm số lượng giác:
- Định nghĩa.
- TXĐ và TGT
- Tính chẵn lẻ
- Tính tuần hoàn.
- Đồ thị.
Bài 1 : 
a, Hàm số y = cos3x chẵn.
 vì : cos3x = cos( -3x) với xR
b,Hàm số y = tan( x+) không phải là hàm số lẻ vì: Lấy x =- 
tan( x+) = 0 -3,08
Bài 2 : Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx trong đoạn . Ta thấy:
 *sinx = 1 khi x nhận giá trị x= 
 *sinx âm khi 
Bài 3:
a) Ta có 1 + cosx 2. đẳng thức xảy ra khi .
Do đó: 
b) đẳng thức xảy ra khi 
II. Phương trình lượng giác cơ bản :
- Định nghĩa.
- Công thức nghiệm.
- Trường hợp đặc biệt.
 VD1: Giải các phương trình:
 a,sin(3x-6) = 1/2
 b,sin(x+100)=-
c,sin ( x – 5) = -4 . Vô nghiệm 
d, sin(2x–1)= 
 VD2: Giải các phương trình:
 a, cos (x - 3) =
 b,cos(x+10 0)=-
c, cos ( x – 5) = -4 Vô nghiệm 
d, cos (2x – 1) = 
VD3: Giải các phương trình:
 a, tan (x -3) =
 b,tan(2x+10 0)=
c, tan(x–5 )=-4
VD4: Giải các phương trình:
 a, cot (x - 3) = 
b, cot(2x+10 0) =
c, cot(x–5 )=-4
III. Phương trình lượng giác thường gặp :
- Định nghĩa.
- Cách giải
VD1: Giải các phương trình:
a, sin2x - 3sinx +4 = 0
b, sin2(x-5) +2cos(x-5) +2 = 0
 cos2(x-5) - 2cos(x-5) -3 = 0
c, tan x + cotx - 2= 0 (ĐK: )
 tan 2x-2 tanx+1=0 
VD2: Giải các phương trình:
a, 6sin2x -5sinx.cosx +3cos2x = 2 
 4sin2x -5sinx.cosx +cos2x =0 
 Ta thấy cosx ạ 0 .
 PT
b,
 3sin2x -6sinx.cosx +3cos2x =0 
 Ta thấy cosx ạ 0 .
 PT
c, 3
 -sinx.cosx +2cos2x =0 
 -Ta thấy cosx = 0 thoả món PT
 => là nghiệm PT.
 - Với cosx ạ 0 , ta cú:
 PT
VD3: Giải các phương trình:
a, sinx + cosx = 1
b, sin(x-5) – cos(x-5) = 
Û 
c, 5sin(2x-6) + 12cos(2x-6) = 13
Û 
(với : , )
Û
4.Củng cố: 
- Nhấn mạnh cho HS công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và các phương pháp giải 1 số PT lượng giác thường gặp.
 5. Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhắc học sinh về ôn tập lại bài, xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết .
 - BTVN: Hoàn thiện nốt các bài 4, 5 ( Sgk )
IV.RKN:

File đính kèm:

  • docT 18-20.doc