Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 17: Thực hành sử dụng máy tính casio fx-500

THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX-500

Tiết : 17

I/ Mục Tiêu :

1/ Về kiến thức

-Nắm được cách sử dụng máy tính cầm tay(máy tính bỏ túi (MTBT)) để tính giá trị của một hàm số lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại, giải được phương trình lượng giác cơ bản: sinx=a, cosx=a, và tanx=a và 1 số PTLG thường gặp .

2/ Về kỹ năng

-Sử dụng thành thạo các phím trên MTBT.

-Đọc được kết quả từ máy tính ra ngoài.

-Sử dụng thành thạo MTBT CASIO để tính giá trị của một hàm số lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại, viết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác (gần đúng với độ chính xác đã định)

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản tiết 17: Thực hành sử dụng máy tính casio fx-500, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành sử dụng máy tính Casio fx-500 
Ngày soạn: 15/ 09 / 2009
Tiết : 17
I/ Mục Tiêu :
1/ Về kiến thức
-Nắm được cách sử dụng máy tính cầm tay(máy tính bỏ túi (MTBT)) để tính giá trị của một hàm số lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại, giải được phương trình lượng giác cơ bản: sinx=a, cosx=a, và tanx=a và 1 số PTLG thường gặp .
2/ Về kỹ năng
-Sử dụng thành thạo các phím trên MTBT.
-Đọc được kết quả từ máy tính ra ngoài.
-Sử dụng thành thạo MTBT CASIO để tính giá trị của một hàm số lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại, viết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác (gần đúng với độ chính xác đã định)
3/ Về tư duy
-Nhớ, Hiểu , Vận dụng
4/ Về thái độ:
-Cẩn thận, chính xác.
-Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp.
-Say mê khám phá kiến thức mới.
II. Chuẩn bị.
Thầy: Giáo án, SGK, STK.
Trò: Học bài, ôn bài cũ.
III. Tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Miễn.
3/ Bài mới: 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: Giải PTLG cơ bản viết nghiệm theo đơn vị độ 
-Giới thiệu cho HS các bước dể giải .
- Đưa các ví dụ để học sinh luyện tập
+Hướng dẫn HS thực hành 1 phương trình cụ thể .
+Cho HS thực hành, luyện tập theo nhóm.
 +Gọi đại diện nhóm trình bày
 +GV chính xác hoá	
HĐ2:Giải phương trình lượng giác cơ bản viết nghiệm theo đơn vị radian.
-Giới thiệu cho HS các bước dể giải .
- Đưa các ví dụ để học sinh luyện tập
Chia nhóm
Gọi học sinh trình bày
Chính xác hoá 
?Hãy giải pt sau bằng MTBT: sinx=6?
Vậy pt có nghiệm không?
Cho VD: Giải phương trình cotx= 4
HĐ3:Giải phương trình lượng giác thường gặp viết nghiệm theo đơn vị radian
Chia học sinh thành 5 nhóm giải theo 5 cách:
+Nhóm 1:Giải bằng phép toán thông thường
+Nhóm 2:Thay các giá trị đã cho vào phương trình để nghiệm lại
+Nhóm 3:Thay các giá trị đã cho vào phương trình bằng máy tính để nghiệm lại
+Nhóm 4:Thay các giá trị đã cho vào phương trình bằng cách sử dụng chương trình đã có trên máy tính
+Nhóm 5:Hoạt động tự do
Chú ý : Khi thử với x=,máy cho kết quả 5x10-12 là một kết quả rất gần với số 0 nên có thể coi bằng 0
Chú ý lắng nghe, ghi chép
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Thực hành trên MTBT theo nhóm .
 Sau đó lên bảng trình bày.
- Ghi nhận kiến thức
Chú ý lắng nghe, ghi chép
Thực hành trên MTBT
Sau đó lên bảng
-Không ra kết quả.
-áp dụng làm VD
-Các nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ của giáo viên giao và báo cáo kết quả bằng cách ghi lên bảng 
-dùng chương trình trên máy tính để tính toán
Để máy ở chế độ tính theo đơn vị đo bằng radian viết quy trình ấn phím để tính
Lần lượt nhập các giá trị của x đã cho để tính toán (thay từ nhỏ đến lớn,nếu đúng thì phép thử dừng)
Kết quả:x=
1. Giải phương trình lượng giác cơ bản viết nghiệm theo đơn vị độ : 
* Phương trình : sinx=a () :
+Bước 1: ấn liên tiếp 3 lần phím Mode rồi ấn phím 1 để đổi sang đơn vị độ
+Bước 2:ấn Shift Sin a = 0’’’
+Bước 3: Viết các nghiệm theo công thức đã học
*Ba phương trình còn lại : Tương tự
VD:Giải các phương trình lượng giác sau bằng MTBT:
a, sinx= 	 b, cosx=-
c,tanx=	 d,cot x=-3
2.Giải phương trình lượng giác cơ bản viết nghiệm theo đơn vị radian 
* Phương trình : sinx=a () :
+Bước 1: ấn liên tiếp 3 lần phím Mode rồi ấn phím 2 để đổi đơn vị radian
+Bước 2:ấn Shift Sin a = 
+Bước 3: Viết các nghiệm theo công thức đã học
*Ba phương trình còn lại : Tương tự
VD:Giải các phương trình lượng giác sau bằng MTBT(đơn vị là rad)
a, sinx= b, cosx=0,6
c,tanx= d,cot x=-4
* Chú ý:
 + Nếu >1,khi ta giải các pt sinx=a , cosx=a MTBT sẽ báo lỗi (trên màn hình xuất hiện chữ Math error) thì ta kết luận phương trình vô nghiệm.
+Giải pt cotx=a(a0) ta đưa về việc giải pt tanx=
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx+sin2x=cosx+2cos2x là:
4. Củng cố:
-Cho HS nhắc lại cách giải 4 PTLG cơ bản, chú ý nhấn mạnh công thức nghiệm tổng quát của chúng.
B1,Cho 4 phương trình ẩn x và 4 giá trị của x sau:
a)sin= 1)x=
b)cos=- 2)x=
c)6tan=- 2 3)x=
d)3tan2=16 4)x= 
B2,Hãy xác dịnh trong các giá trị của x đã cho ,giá trị nào là nghiệm của phương trình nào trong số các pt đã cho?
Dùng máy tính viết công thức nghiệm của các pt sau:
a)sinx= b)cos c)cotx=
B3,:xây dựng quy trình bấm phím giải pt: 3sinx+4cosx=1
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
- Nhắc HS về học bài, làm bài và xem trước bài mới.
- BTVN: Các bài tập 2.1 đến 2.6 trong SBT – T23.
IV.RKN:
HĐ4:Củng cố (1phút)
Ôn lại cách giải phương trình lượng giác cơ bản.
Ôn lại bài: Một số phương trình lượng giác thường gặp
3.BTVN
--------------------------------------- Hết tiết 17 ------------------------------------------
Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sinx+sin2x=cosx+2cos2x là:
a) b) c) d) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2:Luyện kĩ năng,củng cố kiến thức liên quan đến phím Ans-ALPHA:
Bài toán 2:
Hoạt động 3:Luyện kĩ năng,củng cố kiến thức các phím:sin-1;cos-1;tan-1
Bài toán 3:Tính số đo bằng độ của góc A,Biết cos+sin=sinA,với <A<
Bài toán 4:Cho sinx=và .Tính cosx,tanx,cotx(chính xác đến 4 chữ số thập phân)
Hoạt động 4:Luyện kĩ năng dùng máy tính:
Bài toán 6:
Hoạt động 5:Củng cố:
Tổng kết các quy trình ấn phím giải trên máy các dạng toán đã học
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Lập chương trình tính trên máy trên cơ sở cách giải của bài toán
-Giải thích và hiểu được quy trình ấn phím đã được học
-Tìm quy trình ấn phím khác
-giải thích quy trình ấn phím giải các dạng toán đã học
-Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh:Tìm quy trình ấn phím khác ,sử dụng các tính năng của máy tínhbỏ túi để giải các dạng toán đã học 
 Bài tập về nhà:-Các bài tập:1,3,4,5:trang 28,29-SGK
 -Các bài tập trắc nghiệm:6,7,9,10:trang 41-SGK

File đính kèm:

  • docT 17.doc