Giáo án Đại số 11 cơ bản - HK2

Tuần 22– Tiết 52.

GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ.(tt)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS ôn lại:

 Định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn, dãy số có giới hạn + và -

 Các dãy số có giới hạn 0

 Định lý về dấu của giới hạn dãy số.

 Định lý tính tổng, hiệu, tích thương, khai căn các giới hạn của dãy số, .

2. Kĩ năng

 Rèn kỹ năng tính giới hạn của các dãy số .

 Rèn kỹ năng giải một số bài tập đơn giản trong sách giáo khoa.

3. Thái độ

 Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của GV

Chuẩn bị bảng phụ tóm tắt kiến thức cơ bản.

Thước kẻ, phấn mầu,

 2.Chuẩn bị của HS

 Làm bài tập của bài cũ, chú ý đến các dạng bài cụ thể đã học trong chương.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau đây một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức.

 + Gợi mở, vấn đáp tìm tòi

 + Phát hiện và giải quyết vấn đề.

 + Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 cơ bản - HK2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định nghĩa4 giới vô cực của hàm số.
 Câu hỏi 2: Nêu các giới hạn đặc biệt và các quy tắc tìm giới hạn của tích và thương.
 B.BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG 7
* Tóm tắt bài học: bằng bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG 8
* Hướng dẫn bài tập SGK.
Bài 2.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Câu hỏi 1
 ?
 Câu hỏi 2
 ?
 Câu hỏi 3
 limf(un)?
 Câu hỏi 4
 limf(vn)?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Ta có:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 Ta có:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Bài 3.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm câu a, b.
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có.
GV dẫn dắt học sinh làm các câu c, d, e, f.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
 Câu hỏi 3
Câu hỏi 4
 ?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Ta có:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Bài 4:
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm câu a, b, c.
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 Xem lại các bài tập đã sửa. 
 Làm các bài tập 5, 6, 7 SGK
 Hướng dẫn bài tập 7
 d’= 
 Tương tự tìm 
Ký duyệt của tổ trưởng
03/ 03/ 2008
Tuần 25– Tiết 57.
NS: 09/03 – ND: 10/03.
BÀI 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (tt)
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG 8 (tt)
* Hướng dẫn bài tập SGK.
Bài 5.
GV: Treo bảng phụ hình 53 
 a/ H1. Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về giá trị hàm số đã cho khi .
 b/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Câu hỏi 1
 Câu hỏi 2
 Câu hỏi 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 = 0
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 = 
Bài 6.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm câu a, b, c, d.
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có.
Bài 7:
GV: Treo bảng phụ hình 54.
H2. Từ hệ thức suy ra d’ = ?
GV: treo hình vẽ 
 B
 F’
 A F O 
H3. Tìm 
GV: Treo hình vẽ. 
 B
 F’
 F A O 
H4. Tìm 
GV: treo hình vẽ 
 F’
 F O 
H5. Nếu vật thật AB ở xa vô cực so với thấu kính thì ảnh của nó ở ngay trên tiêu diện ảnh ( mặt phẳng qua tiêu điểm ảnh F’ và vuông góc với trục chính) không? Vì sao?
H6. Tìm 
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 Xem lại các bài tập đã sửa. 
 Chuẩn bị bài 3.
Tuần 25– Tiết 58.
NS: 09/03 – ND: 12/03.
BÀI 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
HS nắm được:
 Khái niệm hàm số liên tục tại một điểm. Định nghĩa và tính chất của hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn, .. ( đặc biệt là đặc trưng hình học của nó) và các định lí nêu trong SGK.
 2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng giải một số bài tập áp dụng đơn giản tại lớp, và các bài tập trong sách giáo khoa tại nhà, vận dụng định nghĩa vào việc nghiên cứu tính liên tục của hàm số và sự tồn tại nghiệm của phương trình đơn giản.
 3. Thái độ
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị bảng phụ hình 55, 56, 57, 58, 59.
Thước kẻ, phấn mầu,
 2.Chuẩn bị của HS
 Đọc các bài trước ở nha.ø 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau đây một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức.
 + Gợi mở, vấn đáp tìm tòi 
 + Phát hiện và giải quyết vấn đề.
 + Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: 
 Cho hàm số 
Tính f(2) và sau đó so sánh hai kết quả đó.
B. BÀI MỚI
GV : Giới thiệu bài mới qua kiểm tra bài cũ.
HOẠT ĐỘNG 1
I. Hàm số liên tục tại một điểm.
Thực hiện hoạt động 1 trong 5 phút.( GV treo bảng phụ hình 55)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tính f(1) và g(1)
Câu hỏi 2
 Tìm 
Câu hỏi 3
 So sánh giá trị của hàm số và các giới hạn nếu có. 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
f(1) = 1 và g(1) = 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Vì nên không tồn tại 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 nhưng không tồn tại 
GV: Nêu định nghĩa SGK.
Thực hiện ví dụ 1 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tìm tập xác định của hàm số?
Câu hỏi 2
 Tìm 
 Xét tính liên tục của hàm số tại x = 3.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
TXĐ: D = R \ {2}
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 Vì 
Vậy hàm số liên tục tại x = 3.
HOẠT ĐỘNG 2
II. Hàm số liên tục trên một khoảng.
GV nêu định nghĩa 2: SGK.
GV treo bảng phụ hình 56.
 GV nêu nhận xét.
GV treo bảng phụ hình 57.
HOẠT ĐỘNG 3
III. Một số định lí cơ bản.
GV : Giới thiệu một số định lí được thừa nhận SGK.
Thực hiện ví dụ 2 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tìm tập xác định của hàm số?
Câu hỏi 2
 Xét tính liên tục của h (x) với x 
Câu hỏi 3
 Xét tính liên tục của h (x) với x = 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
TXĐ: D = R 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 Nếu thì 
Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là 
 Vậy nó liên tục trên mỗi khoảng 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Vì nên hàm số đã cho không liên tục tại x = 1.
Thực hiện hoạt động 2 trong 3 phút (hoạt động nhóm).
GV cho học sinh các nhóm nhận xét và sửa sai nếu có.
Thực hiện hoạt động 3 trong 5 phút ( hoạt động nhóm)
GV cho học sinh các nhóm nhận xét và sửa sai nếu có.
GV: Lưu ý cho học sinh thấy các đường conic không phải là đồ thị của hàm số. Do đó bạn Tuấn trả lời sai.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 Học bài và xem lại các ví dụ và hoạt động.
 Chuẩn bị bài phần còn lại.
Ký duyệt của tổ trưởng
10/ 03/ 2008
Tuần 26– Tiết 59.
NS: 16/03 – ND: 18/03.
BÀI 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC (tt)
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: 
 Nêu các định nghĩa.
Câu hỏi 2: 
 Làm bài tập 3 SGK.
B. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG 3 (tt)
GV treo bảng phụ hình 59.
 GV giới thiệu định lí 3 SGK.
Thực hiện ví dụ 3 trong 5 phút.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Xét tính liên tục của hàm số? Có liên tục trên [ 0; 2 ] không?
Câu hỏi 2
 Tính f(0), f(2) và f(0).f(2)
Câu hỏi 3
 Kết luận?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Hàm số f liên tục trên R. Do đó f liên tục trên [ 0; 2].
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Đặt f(x) = x3 +2x -5.
Ta có f(0) = -5, f(2) = 7.Do đó f(0).f(2) = -5. 7 = -35 < 0.
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm .
Thực hiện hoạt động 4 trong 5 phút ( hoạt động nhóm).
GV cho các nhóm lấy các giá trị khác nhau.
GV cho học sinh nhận xét và sửa sai nếu có.
HOẠT ĐỘNG 4
Tóm tắt bài học: bằng bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG 5
Hướng dẫn bài tập SGK.
Bài 4
Tập xác định của hàm số 
Vì hàm f(x) là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên các khoảng 
Bài 5.
Ý kiến đúng.
Giả sử ngược lại y = f(x) + g(x) liên tục tại x0. Đặt h(x) = f(x) + g(x) . Ta có g(x) = h(x) – f(x).
Vì y = h(x) và y = f(x) liên tục tại x0 nên hiệu của chúng là hàm số y = g(x) phải liên tục tại điểm đó. Điều này trái với giả thiết là y = g(x) không liên tục tại x0.
Bài 6.
a/
Đặt f(x) = 2x3 – 6x +1.
Hàm số f( x) liên tục trên [-2;0 ]
f(-2). f(0) = -3. 1 = -3 < 0 
Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trong ( -2; 0)
Hàm số f( x) liên tục trên [0;1 ]
f(0). f(1) = 1 . -3 = -3 < 0 
Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trong ( 0; 1)
Vậy phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm.
b/
 Đặt hàm số f(x) = cosx – x.
 Hàm số liên tục trên [0;1].
 Ta có : f(0).f(1) = ( cos 0 – 0). ( cos 1 – 1) < 0 vì cos 0 -0 = 1 và 0 < cos1 <1 nên cos 1 – 1 < 0
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
 Học bài và làm bài tập đã hướng dẫn.
 Đọc bài đọc thêm.
 Oân lại kiến thức của chương và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
Tuần 26– Tiết 60.
NS: 16/03 – ND: 19c/03.
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 HS nắm được:
 Các khái niệm, định nghĩa, các định lí, quy tắc và các giới hạn đặc biệt trình bày trong SGK.
 2. Kĩ năng
 Có khả năng áp dụng các kiến thức lí thuyết ở trên vào việc giải các bài toán thuộc các dạng cơ bản trình bày trong phần bài tập mỗi bài học.
 3. Thái độ
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của GV
Thước kẻ, phấn mầu,
 2.Chuẩn bị của HS
 Đọc các bài trước ở nha.ø 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Sử dụng các phương pháp dạy học cơ bản sau đây một cách linh hoạt nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện chiếm lĩnh tri thức.
 + Gợi mở, vấn đáp tìm tòi 
 + Phát hiện và giải quyết vấn đề.
 + Tổ chức đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: 
 Nhắc lại các quy tắc tìm giới hạn của dãy số và hàm số?
Câu hỏi 2: 
 Lập bảng liệt kê các giới hạn đặc biệt của dãy số và các giới hạn đặc biệt của hàm số?
B. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG 1
Bài 2.
H1. Cho hai dãy số (un) và (vn). Biết và limvn = 0. Aùp dụng định lí giới hạn của dãy số ta có kết luận gì?
Bài 3.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi 1
 Tìm A = 
Câu hỏi 2
 Tìm H = 
Câu hỏi 3
 Tìm N = 
Câu hỏi 4
 Tìm O = 
Câu hỏi 5
 Cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 A = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
H = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
N = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
O = 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
Tên của học sinh là: HOA

File đính kèm:

  • docDAI CB HK 2.doc