Giáo án Đại số 11 - Chương 1, 2, 3 - Trường THPT Đông Hưng Hà

Tiết 1.2.

Ngày dạy:

§1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Khái niệm hàm số lượng giác .

- Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác .

2) Kỹ năng :

 - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hoàn , chu kì , khoảng đồng biến ,

 nghịc biến của các hàm số .

 - Vẽ được đồ thị các hàm số .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác .

- Xây dựng tư duy lôgíc , linh hoạt .

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong

 thực tiễn

 

doc51 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 11 - Chương 1, 2, 3 - Trường THPT Đông Hưng Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BT5/SGK/55 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/sgk/55 ? 
-Thế nào là tổ hợp ?
-Xem BT5/sgk/55
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
BT5/SGK/55 :
a) (cách)
b) (cách)
Hoạt động 6 : BT6/SGK/55
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT6/sgk/55 ? 
-Thế nào là tổ hợp ?
-Xem BT6/sgk/55
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
BT6/SGK/55 : 
 (tam giác)
Hoạt động 7 : BT7/SGK/55 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT7/sgk/55 ? 
-Thế nào là hcn ? 
-Cách chọn hai đường thẳng song song ?
-Cách chọn hai đthẳng vuông góc với bốn đường thẳng song song ?
-Xem BT7/sgk/55
-HS trình bày bài làm 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Ghi nhận kết quả
BT7/SGK/55 :
(hình chữ nhật)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 Xem trước bài làm các hoạt động ”NHỊ THỨC NIU-TƠN” 
Ngày soạn: 08/10/09
Tiết: 27 	 	
Ngày dạy: 
§3: NHỊ THỨC NIU-TƠN
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Công thức nhị thức Niu-tơn .
- Tam giac Pa-xcan .
2) Kỹ năng :
	- Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan .
	- Tính các của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan .
3) Tư duy : - Hiểu nắm được công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong
 thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Tính : 
-Nhắc lại hđt :
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Công thức nhị thức Niu-tơn 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ1 sgk ? 
-Khai triển ?
-Công thức nhị thức Niu-tơn 
-a = b = 1 suy được gì từ ct ?
-a = 1 , b = -1 suy được gì từ ct ?
-Nhận xét số hạng tử VT, số mũ của a và b , hệ số hạng tử cách đều hai hạng tử đầu ?
-Đọc HĐ1 sgk làm vở nháp, nhận xét, ghi nhận 
1. Công thức nhị thức Niu-tơn : (sgk)
Hệ quả : (sgk)
Chú ý : (sgk)
Hoạt động 3 : Ví dụ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-VD1 sgk ? 
-VD2 sgk ? 
-VD3 (sgk) ?
-Sử dụng công thức nhị thức Niu-tơn giải
-Đọc VD2 sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
Ví dụ 1 : (sgk)
Ví dụ 2 : (sgk)
Ví dụ 3 : (sgk)
Hoạt động 4 : Tam giác Pa-xcan 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Định nghĩa như sgk 
-Chỉ cho HS biết cách tính các hệ số 
-HĐ2 sgk ? 
-Dựa nhận xét , tam giác Pa-xcan 
-Xem sgk
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Làm HĐ2 sgk, nhận xét, ghi nhận 
2) Tam giác Pa-xcan : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT6/SGK/57,58
	 Xem trước bài “ PHÉP THỬ VÀ CÁC BIẾN CỐ “ 
Ngày soạn: 08/10/09
Tiết: 28 	 	 
Ngày dạy: 
BÀI TẬP NHỊ THỨC NIU-TƠN
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Công thức nhị thức Niu-tơn .
- Tam giac Pa-xcan .
2) Kỹ năng :
	- Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan .
	- Tính các của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan .
3) Tư duy : - Hiểu nắm được công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong 
thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT1/SGK/57 ?
-Công thức nhị thức Niu-tơn ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 
1. BT1/SGK/57 :
c) 
Hoạt động 2 : BT2/SGK/58 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/58 ?
-Công thức nhị thức Niu-tơn ?
-Khai triển ?
-Hệ số của x3 là phần nào ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2. BT2/SGK/58 :
Hệ số của x3 là : 
Hoạt động 3 : BT3/SGK/58ï 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/58 ?
-Công thức nhị thức Niu-tơn ?
-Khai triển ?
-Hệ số của x2 là phần nào ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
3. BT3/SGK/58 :
Hệ số của x2 là : 
Hoạt động 4 : BT4/SGK/58 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT4/SGK/58 ?
-Hạng tử không chứa x thì x có số mũ bao nhiêu ?
-Gọi s.hạng đó là 
-Tìm k ?-Tìm ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
4. BT4/SGK/58
Hoạt động 5 : BT5/SGK/58 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/SGK/58 ?
-Công thức nhị thức Niu-tơn ?
-Khai triển ?
-x bao nhiêu xuất hiện tổng các hệ số ? (x = 1)
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
5. BT5/SGK/58
Hoạt động 6 : BT6/SGK/58 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT6/SGK/58 ?
-Chia hết 100 là số pt ntn ?
-Công thức nhị thức Niu-tơn ?
-Phân tích thành tích có chứa thừa số 100 ?
-b) tương tự câu a)
-c) phân tích 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
6. BT6/SGK/58
a) 
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan ? 
Dặn dò : Xem bài tập đã giải 
	 Làm BT còn lại
	 Xem trước bài “ PHÉP THỬ VÀ CÁC BIẾN CỐ “ 
Ngày soạn: 13/10/09
Tiết: 29 	 	 
Ngày dạy: 
§4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
-Ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố .
2) Kỹ năng :
	- Biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp .
	- Biết được các phép toán trên các biến cố .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
- Hiểu ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phép thử , không gian mẫu 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Giới thiệu như sgk
-Phép thử ngẫu nhiên ?
-Nghe, suy nghĩ 
-Trả lời 
-Nhận xét 
I/ Phép thử , không gian mẫu : 
1) Phép thử : (sgk)
Hoạt động 2 : Không gian mẫu 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ1 sgk ? 
-Không gian mẫu ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-VD1 sgk ?
-VD2 sgk ?
-VD3 sgk ?
-Kết quả có thể xảy ra ?
-Đọc HĐ1 sgk 
-Trả lời 
-Nhận xét, ghi nhận 
-Nghe, suy nghĩ 
-Trả lời 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
2) Không gian mẫu : (sgk)
Ký hiệu : (đọc ô mê ga)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 3 : Biến cố 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-VD4 sgk ? 
-Biến cố là gì ?
-HĐ2 (sgk) ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
II/ Biến cố : (sgk)
Tập biến cố không thể 
Tập biến cố chắc chắn 
Hoạt động 4 : Phép toán trên các biến cố 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Như sgk 
-Thế nào là biến cố đối ? 
- kl gì hai bc A, B ?
-Hợp, giao các biến cố ? 
-Thế nào là biến cố xung khắc ? 
( )
-VD5 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
-Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận 
III/ Phép toán trên các biến cố : (sgk)
Biến cố đối của bc A . Kí hiệu : 
Kí hiệu
Ngôn ngữ biến cố
A là biến cố
A là biến cố không
A là b.cố chắc chắn
C là bc :”A hoặc B”
C là bc : “ A và B”
A và B xung khắc
A và B đối nhau
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Phép thử , không gian mẫu, biến cố đối , biến cố xung khắc ? 
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
	 BT1->BT7/SGK/63,64
	 Xem trước bài “ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ “ 
Ngày soạn: 13/10/09
Tiết: 30 	 	 
Ngày dạy: 
BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
-Ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố .
2) Kỹ năng :
	- Biểu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp .
	- Biết được các phép toán trên các biến cố .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép thử, kết quả của phép thử, không gian mẫu .
- Hiểu ý nghĩa xác suất của biến cố , các phép toán trên các biến cố .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ

File đính kèm:

  • docGiao an dai so va giait tich 11 co ban.doc