Giáo án Đại số 11 chuẩn tiết 2: Hàm số lượng giác (tt)
Ngày dạy :
Tiết 2 :
Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực).
- HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực.
2. Kĩ năng:
- Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số .
- Vẽ được đồ thị của các hàm số
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính.
2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính.
Ngày dạy : Tiết 2 : Bài 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu được khái niệm hàm số lượng giác (của biến số thực). - HS nắm được các định nghĩa: Các giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác của biến số thực. 2. Kĩ năng: - Xác định được: Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kì, khoảng đồng biến nghịch biến của các hàm số . - Vẽ được đồ thị của các hàm số 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, mô hình đường tròn lượng giác, thước kẻ, compa, máy tính. 2. Học sinh: Xem sách và chuẩn bị các câu hỏi trước ở nhà, sgk, compa, máy tính. III. Phương pháp : - Dùng pp: Đặt vấn đề, gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm sin. GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=sinx. GV: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3 trang 7 và trả lời câu hỏi: Nêu quan hệ giữa x1với x2, x1 với x4, x2 với x3, x3 với x4. Nêu quan hệ giữa sinx1 với sinx2 và sinx3 với sinx4. GV: Nhắc lại về tập giá trị của hàm cos. GV: Hệ thống hóa về tập xác định, tập giá trị, tính chẳn lẻ của hàm số y=cosx. Hs: Chú ý quan sát, lắng nghe. Hs: Thực hiện yêu cầu của gv Hs: Đứng tại chỗ trả lời. - Hs : Lắng nghe và trả lời theo yêu cầu của GV. III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác: 1. Hàm số y=sinx: Ta thấy hàm số y=sinx: - Xác định với mọi và . - Là hàm lẻ. - Là hàm tuần hoàn với chu kỳ a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn : Xét số thực: . Đặt và . Ta biểu diễn chúng trên đường tròn lương giác và xét sinx tương ứng. KL: Hàm số y=sinx đồng biến trên và nghịch biến trên Bảng biến thiên: (SGK) Đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn đi qua các điểm (0;0), (x1;sinx1), (x2;sinx2), ,(x3; sinx3); (x4;sinx4), . Chú ý: Hàm số lẻ có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ. Ta đã phát họa được đồ thị hàm số y=sinx trên đoạn . b) Đồ thị hàm số y=sinx trên R: Do hàm sin tuần hoàn với chu kì nên ta tịnh tiến đồ thị của hàm số y=sinx trên theo vecto ta sẽ được đồ thị hàm số y=sinx trên R. c) Tập giá trị: Tập giá trị của hàm số y=sinx là 2. Hàm số y=cosx: Ta thấy hàm số y=cosx: - Xác định với mọi và . - Là hàm chẵn. - Là hàm tuần hoàn với chu kỳ Ta có: Từ đó bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y=sinx theo vecto ta được đồ thị hàm số y=cosx. Hàm số y=cosx đồng biến trên đoạn và nghịch biến trên đoạn Bảng biến thiên: (SGK) Đồ thị hàm số y=sinx, y=cosx được gọi chung là các đường hình sin. 4. Củng cố và luyện tập : Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=sinx và y=cosx. 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: Ôn lại các phần nêu ở củng cố. BT 3-8/ SGK tr17,18. V. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TIET 2.DOC.doc