Giáo án Đại số 11 chuẩn tiết 19: Ôn tập chương I

Tuần CM:6

Ngày dạy :

Tiết 18:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.Mục tiêu:

1)Về kiến thức:

-Ôn tập lại kiến thức cơ bản của chương I:

+Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của một hàm số lượng giác.

+Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.

+Phương trình lượng giác.

+Phương trình lượng giác cơ bản.

+Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

+Phương trình đưa về phương trình bậc nhất và bậc hai đối vơid một hàm số lượng giác.

+Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 chuẩn tiết 19: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn CM:6
Ngaøy daïy : 
Tieát 18: 
OÂN TAÄP CHÖÔNG I
I.Mục tiêu:
1)Về kiến thức:
-Ôn tập lại kiến thức cơ bản của chương I: 
+Hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của một hàm số lượng giác.
+Dạng đồ thị của các hàm số lượng giác.
+Phương trình lượng giác.
+Phương trình lượng giác cơ bản.
+Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
+Phương trình đưa về phương trình bậc nhất và bậc hai đối vơid một hàm số lượng giác.
+Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
2)Về kỹ năng:
-Biết dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số lượng giác.
-Biết sử dụng đồ thị để xác định các điểm tại đó hàm số lượng giác nhận giá trị âm, giá trị dương và các giá trị đặc biệt.
-Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Biết cách giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, lời giải cảu các bài tập trong phần ôn tập chương,
HS: Soạn và làm các bài tập trước khi đến lớp, 
III. Phương pháp:
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tieán trình: 
1. OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra sæ soá hs 
2. Kieåm tra baøi cuõ: 
3. Noäi dung baøi môùi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 (Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương)
HĐTP1( ): (Ôn tập lại kiến thức cơ bản về hàm số và phương trình lượng giác cơ bản)
GV gọi HS nhắc lại tập xác định,tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
(GV yêu cầu HS nêu tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn, chu kỳ của từng hàm số lượng giác)
GV yêu cầu HS xem và nắm chắc dạng đồ thị của từng hàm số lượng giác.
Nhắc lại các phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm.
GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần).
GV nêu lại các phương trình lượng giác cơ bản và nêu công thức nghiệm tương ứng (nếu HS không trình bày đúng).
HĐTP 2( ): (Ôn tập lại các phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác)
GV gọi HS nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác, lấy một ví dụ minh họa và nêu cách giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lại khái niệm hàm số bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác và nêu cách giải (nếu HS nêu không đúng)
HĐTP3( ): (Ôn tập lại phương trình bậc nhất đối với hàm số sinx và cosx)
GV gọi HS nêu dạng phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và nên cách giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lại dạng phương trình bậc nhẩt đối với hàm số sinx và cosx và cách giải.
HĐTP 4( ): (Bài tập áp dụng về giải phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx)
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 5c) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
HĐTP1( ): (Ôn tập kiến thức về tính chẵn lẻ của hàm số)
GV gọi một HS nhắc lại tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x).
Một hàm số là hàm số chẵn thì nó phải thỏa mãn những điều kiện nào?
Tương tự đối với hàm số lẻ?
GV nêu lại tính chẵn lẻ của một hàm số và nêu các điều kiện để một hàm số là hàm số chẵn, hàm số lẻ.
HS suy nghĩ và nhắc lại định nghĩa tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ của các hàm số lượng giác.
HS chú ý theo dõi và suy nghĩ trả lời.
HS nhắc lại cá phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệp tương ứng.
HS nhắc lại khái niệm phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
HS nhận xét và bổ sung, sửa chữa ghi chép.
Ví dụ: 2sinx + 1 = 0
 =3cotx + 2 =0.
HS suy nghĩ và nêu cách giải các phương trình trên.
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng:
HS chú ý và nhắc lại tính chẵn lẻ của một hàm số.
Hàm số y =f(x) xác định trên D:
+Nếu: thì hàm số chẵn trên D.
+Nếu: thì hàm số lẻ trên D.
HS chú ý theo dõi.
HS các nhóm thảo luận ván tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
*sinx =a ( |a|≤1)
*cosx =a (|a|≤1)
*tanx=a(1)
Điều kiện: 
*cotx=a(2)
Điều kiện: 
asinx +bcosx = c ( với a, b không đồng thời bằng 0)
Cách giải:
Chia hai vế của phương trình với 
và đưa phương trình về dạng:
sin(x-) = (*)
phương trình (*) đã biết cách giải.
4. Cuûng coá vaø luyeän taäp : 	
Gọi HS đại diện hai nhóm trình bày lời giải của hai câu 4a) và 4b)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
5. Höôùng daãn hs töï hoïc ôû nhaø:
Laøm baøi taäp 5 oân chöông vaø caùc baøi saùch baøi taäp.
V. Ruùt kinh nghieäm :

File đính kèm:

  • docTIET 20.doc
Giáo án liên quan