Giáo án Đại số 11 CB - Chương III: Dãy số-Cấp số cộng và cấp số nhân
TIẾT 37: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
Ngày soạn: Ngày dạy:
A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài học, giúp học nắm được:
1. Kiến thức:
• Lí do phải sử dụng quy nạp toán học.
• Phương pháp quy nạp toán học.
2. Kĩ năng:
• Chứng minh mệnh đề liên đến số tự nhiên là đúng với mọi n.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề
C/. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, các ví dụ mẫu.
2. HS: Sgk, chuẩn bị trước bài mới.
Hoạt động 1: (Hình thành Đ/n cấp số cộng) Gv: Dãy số trên có tính chất là kể từ số hạng thứ 2, mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với 3. Gv: Lúc đó, ta nói dãy trên là một cấp số cộng. Vậy, cấp số cộng là gì?. Gv: Cho là một cấp số cộng với . Hãy viết 5 số hạng của dãy?. Gv: Cho cấp số cộng với . Hãy tìm công sai d và số hạng đầu của cấp số cộng?. Hoạt động 2: (Tìm số hạng TQ của CSC) Gv dẫn dắt bằng ví dụ để cho học sinh tìm thấy số hạng Tq của cấp số cộng. Gv: Hãy C/m công thức trên bằng PP quy nạp. Gv: Cho CSC với . Tính u15?. Số 100 là số hạng thứ bao nhiêu. Gv: Em hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số trên? Gv: Hãy so sánh các số: . Một cách tổng quát, mỗi số hạng của CSC có tính chất gì?. Hoạt động 3: (T/c số hạng của CSC) Gv hướng dẫn học sinh về nhà C/m. Hoạt động 4: (Công thức tính tổng n số hạng đầu của một CSC) Gv hình thành công thức cho học sinh. Gv: Làm ví dụ 3 trang 96 Sgk. Gv: Cm là cấp số cộng. Hdẫn: C/m Gv: Tính S50?. Hdẫn: Tính u1 và d sau đó áp dụng công thức. Gv: Tìm n biết Sn = 260. Gv cho học sinh lên bảng thực hiện. 1. Định nghĩa: (Sgk) Cho là một cấp số cộng với công sai d, ta có: Suy ra: Ví dụ 1: Ta có: Ví dụ 2: ta có: Suy ra: Số hạng đầu là: 2. Số hạng tổng quát của cấp số cộng Cho cấp số cộng với số hạng đầu u1 và công sai d. Ta có: Số hạng Tq của CSC là: Ví dụ 3: Ta có: Ta lại có: Vậy, số hạng thứ 36 là số 100. 5 số hạng đầu của dãy là: 3. Tính chất các số hạng của cấp số cộng (Trừ số hạng đầu và số hạng cuối) 4. Tổng n số hạng đầu của cấp số cộng Cho cấp số cộng . Đặt Ta có: Ví dụ 4: a) Ta có: . Vậy, là CSC với công sai d = 3. b) Ta có: c) Ta có: IV/. Củng cố: Qua bài học các em cần nắm: Định nghĩa cấp số cộng. Số hạng tổng quát của một cấp số cộng và tính chất các số hạng của nó. Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng. V/. Dặn dò: Học kỹ các công thức liên quan đến cấp số cộng. Bài tập về nhà: 1 đến 5 trang 97, 98 Sgk. Tiết sau luyện tập. ¶&¶ TIẾT 41: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung làm bài tập, giúp học củng cố: 1. Kiến thức: Định nghĩa cấp số cộng và số hạng tổng quát của cấp số cộng. Tính chất các số hạng của cấp số cộng. Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng. 2. Kĩ năng: Tìm số hạng và công sai d của một cấp số cộng. Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó. B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề C/. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, các bài tập Sgk. 2. HS: Sgk, chuẩn bị trước bài tập về nhà. D/. Thiết kế bài dạy: I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:....... II/. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng. Ap dụng: Cho cấp số cộng với . Tính và . III/. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (Củng cố các kiến thức liên quan đến cấp số cộng) Gv: Để C/m một dãy là CSC ta cần C/m điều gì?. Gv: Vận dụng, làm bài tập 1b, 1c Sgk. Gv gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện. Gv: có phải là một hằng số?. Gv: Tìm biết: Hdẫn: Đưa hệ về ẩn u1 và d bằng cách áp dụng công thức tính số hạng tổng quát. Gv: Tìm biết: Gv: Cho CSC có . Tính d, Sn?. Gv: Tìm d dựa vào công thức nào?. Vì sao?. Lúc đó S20 = ?. Gv: Biết d = -4, n = 15, Sn = 120. Tính u1, un?. Hdẫn: nên áp dụng công thức: Gv: Làm bài tập 4 trang 98 Sgk Gv yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện với chú ý: 18cm = 0,18m. Làm bài tập Bài 1: a) Ta có: Vậy, là một cấp số cộng với b) Ta có: Vậy, không phải là cấp số cộng. Bài 2: a) b) Bài 3: a) Ta có: b) Ta có: Ta lại có: Bài 4: a) Gọi hn là chiều cao của bậc thứ n so với mặt sân, ta có: . b) Chiều cao mặt sàn tầng 2 so với mặt sân là: IV/. Củng cố: Định nghĩa cấp số cộng và công thức tính số hạng tổng quát của cấp số cộng. Công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng. Bài tập trắc nghiệm: Cho cấp số cộng -2, x, 6, y. Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: a) x = -6, y = -2 b) x = 1, y = 7 c) x = 2, y = 8 d) x = 2, y = 10 V/. Dặn dò: Nắm vững các công thức liên quan đến cấp số cộng. Làm các câu tương tự trong bài tập 3 trang 97 Sgk. Tham khảo trước nội dung bài mới: CẤP SỐ NHÂN. ¶&¶ TIẾT 42,43: CẤP SỐ NHÂN Ngày soạn: A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung bài dạy, giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức: Định nghĩa cấp số nhân và số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tính chất các số hạng của cấp số nhân. Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân. 2. Kĩ năng: Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân. Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân. Giải một số bài toán liên quan đến cấp số nhân. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó, vận dụng vào thực tế. B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề C/. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, Sgk, ví dụ mẫu. 2. HS: Sgk, tham khảo trước bài mới. D/. Thiết kế bài dạy: TIẾT 42 Ngày dạy: I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:....... II/. Kiểm tra bài cũ: Mỗi số hạng của dãy số sau có tính chất gì: Hãy viết thêm 2 số hạng nữa. III/. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (Hình thành định nghĩa CSN) Gv: Vậy, CSN là gì?. Gv: Một cách tổng quát, là một CSN thì . Từ đó, q = ?. Gv: Hãy viết các số hạng của CSN khi q = 1, q=0, u1 = 0?. Gv: Cho dãy số với .Cmr là một CSN và tìm u1, q?. Hoạt động 2: (Xd CT tính số hạng TQ của CSN) Gv: Cho CSN có u1 =1, q = 2. Hãy tìm công thức tính số hạng thứ n?. Gv: Cho CSN với . Gv: Tìm u7? Gv: là số hạng thứ mấy?. Hoạt động 3: (Xd tính chất các số hạng của CSN) Gv: cho cấp số nhân với Hãy viết 5 số hạng đầu của CSN?. So sánh và u1.u3,. và u2.u4?. Gv: Hãy nêu nhận xét tổng quát từ ví dụ trên?. Gv hướng dẫn học sinh chứng minh: Tính uk-1, uk+1 và tính tích uk-1.uk+1 ta được công thức trên. 1. Định nghĩa: (Sgk) Nhận xét: Vi dụ: Cho dãy số với . Ta có: . Vậy, là một CSN với q = 3 và u1 = 3. 2. Số hạng tổng quát của cấp số nhân. Cho cấp số nhân với u1 và q. ta có: Ví dụ: a) Ta có: b) Ta có: Vậy, là số hạng thứ 9. 3. Tính chất các số hạng của CSN. Ví dụ: a) b) Ta có: C/m: Ta có: . Suy ra: (đpcm) IV/. Củng cố: Qua bài học các em cần nắm: Định nghĩa cấp số nhân và cách C/m một dãy đã cho là một CSN. Công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tính chất số hạng của cấp số nhân: a, b, c theo thứ tự là một CSN V/. Dặn dò: Nắm vững các công thức, khái niệm liên quan đến cấp số nhân. Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 103 Sgk. Tham khảo trước các phần còn lại. ¶&¶ TIẾT 43 Ngày dạy: I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:....... II/. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết côgn thức tính số hạng tổng quát của số nhân. Ap dụng: Cho cấp số nhân có: . Tìm u1?. III/. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (Hình thành công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân) Gv: Tính tổng số các số của CSN sau: 1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256. Gv: Một cách tổng quát ta có thể xây dựng được CT tính tổng n số hạng đầu của một CSN không?. Gv: Nếu Gv: Cho CSN với . Tính S10?. Gv: Hãy tìm công bội q?. Gv: Với q = 3, q = -3 hãy tìm S20=?. Gv: Tính tổng: Gv: Dãy các số hạng của tổng là một CSN với u1 = ?, q = ?. Ap dụng công thức trên ta tìm được S. Chú ý: Tổng S gồm n + 1 số hạng chứ không phải là n số hạng. 4. Tổng n số hạng đầu của một CSN Cho cấp số nhân có công bội q, ta có: Suy ra: Chú ý: Nếu Ví dụ : Ta có: Ví dụ: IV/. Củng cố: Công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân. Ap dụng: Bài 1: Trong một cấp số nhân có 9 số hạng, biết u1 = 5 và u9 = 1280. Tìm công bội q và tổng S các số hạng. Hướng dẫn giải: Ta có: Với q = 2, ta có: Với q = - 2, ta có: Bài 2: Cho ba số theo thứ tự là một CSC. Cmr a, b, c theo thứ tự là một CSN. Hướng dẫn giải: là một CSC Vậy, a, b, c theo thứ tự là một cấp số nhân. V/. Dặn dò: Nắm vững lí thuyết và xem lại các ví dụ đã được hướng dẫn. Bài tập về nhà: Tiếp tục hoàn thiện các bài tập tiết trước và làm bài tập 4, 5, 6 trang 104. Tiết sau luyện tập. ¶&¶ TIẾT 44: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung làm bài tập, giúp học củng cố: 1. Kiến thức: Định nghĩa cấp số nhân và số hạng tổng quát của cấp số nhân. Tính chất các số hạng của cấp số nhân. Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân. 2. Kĩ năng: Tìm số hạng đầu và công bội của một cấp số nhân. Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân. Giải một số bài toán liên quan đến cấp số nhân. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó, vận dụng vào thực tế. B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề C/. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, Sgk, 2. HS: Sgk, làm bài tập về nhà. D/. Thiết kế bài dạy: I/. Ổn định lớp: Sỉ số.......Vắng:....... II/. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút) III/. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: (Củng cố các kiến thức liên quan đến cấp số nhân) Gv: Cho cấp số nhân thoả mãn: . Tìm số hạng đầu và công bội q. Hdẫn: Đưa hệ về ẩn u1 và q Gv: Làm bài 4 trang 104 Sgk Gv: Theo giả thiết ta có kết luận gì?. Gv: Nhân hai vế của (1) với q ta có kết quả gì?. Gv: Từ (2) và (3) hãy tìm q. Gv: Để tìm u1 ta dựa vào công thức tính tổng của 5 số hạng đầu của CSN. Hãy tìm u1 Gv: Hãy viết 6 số hạng đó của cấp số nhân. Gv: Gọi N là số dân tỉnh X (N = 1,8 triệu) Gv: Với tỉ lệ tăng 1,4% thì sau 1 năm dân số tỉnh X là bao nhiêu?. Từ đó em có nhận xét gì về số dân hàng năm của tỉnh X?. (Là các số hạng của một cấp số nhân với công bội q=1,014) Gv: Vậy, sau 5, 10 năm dân số tỉnh X là bao nhiêu?. Gv: Làm bài tập 6 trang 104 Sgk Gv: Xét dãy là dãy độ dài các cạnh của hình vuông. Giả sử hình vuông Cn có độ dài cạnh là an. Để C/m dãy là một cấp số nhân ta cần C/m điều gì?. Vì sao?. Gv: Hãy tính độ dài cạnh của hình vuông thứ n + 1?. Gv:
File đính kèm:
- chuong 3-ds11Cb.doc