Giáo án Đại số 11 ban nâng cao - Chương II
Đ1 Hai quy tắc đếm cơ bản
Tiết: 23-24
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
- Giúp Hs nắm được hai quy tắc đếm cơ bản.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được hai quy tắc đếm cơ bản trong những tình huống thông thường.
- Biết được khi nào sử dụng công thức cộng, khi nào sử dụng công thức nhân.
- Biết phối hợp hai quy tắc này trong việc giải các bài toán tổ hợp đơn giản
3. Về tư duy:
Tự giác, tích cực trong học tập.
Tư duy vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
Biết phân biệt rõ các khái niệm qui tắc cộng , qui tắc nhân và vận dụng trong từng trưởng hợp cụ thể
tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3‘): nêu định nghĩa cổ điển của xác suất 3. Bài mới: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ Hoạt động 1: ôn tập định nghĩa cổ điển của xác suất Từ định nghĩa cổ điển của xác suất ta nhận thấy nên có nhận xét gì về P(A)? Khi đó P(W)=?, P(Æ)=0? Giới thiệu ví dụ 5 SGK, phân tích: có bao nhiêu vé số được phát hành? Có bao nhiêu vé số có khả năng trúng giải nhất (khả năng có lợi)? Theo quy định thì các vé số như thế nào có thể trúng giải nhì? Có bao nhiêu vé số có khả năng trúng giải nhì? Từ đó xác suất để An trúng giải nhất, nhì là bao nhiêu? Giới thiệu ví dụ 6 SGK, phân tích cho Hs thấy được: số kết quả có thể? Có bao nhiêu kết quả trong đó rút được một bộ 2? Có bao nhiêu kết quả trong đó rút được một bộ 3?...Có bao nhiêu kết quả trong đó rút được một bộ át ? Từ đó có tổng cộng bao nhiêu kết quả trong đó xuất hiện bộ? Tính xác suất bằng bao nhiêu? Từ định nghĩa, nhận xét trả lời câu hỏi của Gv: , P(W)=1, P(Æ)=0. Theo dõi ví dụ 5, trả lời câu hỏi của Gv: có 10000 vé số được phát hành, có một vé số trúng giải nhất, có 36 vé số trúng giải nhì, vậy xác suất để A trúng giải nhất là và trúng giải nhì là Trả lời các câu hỏi của Gv: số kết quả có thể , có 48 cách chọn trong đó có bộ 2, có 48 cách chọn trong đó có bộ át, vậy có tất cả 13.48=624 cách chọn có một bộ. Xác suất là Chú ý. Từ định nghĩa suy ra P(W)=1, P(Æ)=0. Ví dụ 5. SGK Ví dụ 6. SGK 15’ Hoạt động 2: định nghĩa thống kê của xác suất GTVĐ: trường hợp phép thử nhưng giả thiết đồng khả năng không được thỏa mãn, từ đó giới thiệu định nghĩa xác suất theo nghĩa thống kê: xét phép thử N lần, đếm số lần xuất hiện của biến cố A, tính tần số, tần suất của A trong N lần thử, khi N càng lớn thì tần suất của A trong N lần thử dần đến một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa thống kê Gv: trong khoa học thực nghiệm người ta lấy tấn suất làm xác suất vì vậy tần suất còn được gọi là xác suất thực nghiệm. Giới thiệu ví dụ 8 SGK, yêu cầu Hs theo dõi nắm ứng dụng xác suất thực nghiệm. Theo dõi nắm vấn đề, nhớ lại kiến thức cũ: tần số, tần suất của một giá trị. Theo dõi Ví dụ 8 SGK, nắm ứng dụng xác suất thực nghiệm. b) Định nghĩa thống kê của xác suất Xét phép thử T và biến cố A liên quan đến phép thử đó. Ta tiến hành lặp đi lặp lại N lần phép thử T và thống kê xem biến cố A xuất hiện bao nhiêu lần. Số lần xuất hiện của biến cố A được gọi là tần số của A trong N lần thực hiện phép thử T. Tỉ số giữa tần số của A với số n được gọi là tần suất của A trong N lần thực hiện phép thử T. Khi N càng lớn thì tần suất của A càng gần một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa thống kê ( số này cũng chính là P(A) trong định nghĩa cổ điển của xác suất) Ví dụ 8. SGK 8’ Hoạt động 3: củng cố Giới thiệu bài tập 30/76 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, hoạt động nhóm giải. Hd: số kết quả có thể là bao nhiêu? Tính xác suất. Hoạt động nhóm giải bài tập 30/76 SGK. Bài tập 30/76 SGK a) Số kết quả có thể là . Số kết quả thuận lợi là . Xác suất cần tìm là b) Số kết quả thuận lợi là . Xác suất cần tìm là 4. Củng cố và dặn dò (3‘): các kiến thức vừa học. 5. Bài tập về nhà: 31, 32, 33 *************************************** LuyÖn tËp TiÕt: 33 I. Môc tiªu: 1. VÒ kiÕn thøc. 2. VÒ kÜ n¨ng: 3. VÒ t duy: RÌn luyÖn t duy logÝc biÕt quy l¹ vÒ quen. TÝch cùc x©y dùng bµi, cÈn thËn chÝnh x¸c trong lËp luËn vµ tÝnh to¸n II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô,c©u hái kiÓm tra bµi cò 2.Häc sinh: Bµi cò,®å dïng häc tËp III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Lý thuyÕt t×nh huèng. Gîi më vÊn ®¸p vµ ®an xen ho¹t ®éng häc tËp c¸ nh©n hoÆc nhãm. IV. TiÕn tr×nh bµi häc: 1: æn ®Þnh tæ chøc líp 2:Ôn tập lại kiến thức cũ: 3: Bµi gi¶ng Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Các câu hỏi kiểm tra bài cũ HĐTP 1 : H1: Nêu công thức tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển. H2: Để tính P(A) cần những đại lượng nào? H3: Giải bài toán tính xác suất gồm những bước nào? HĐTP2: Vận dụng vào bài tập - Cho học sinh thực hiện bài tập 27 SGK trang 75. - Các câu hỏi gợi ý: * Xác định không gian mẫu của phép thử. * Xác định các biến cố và tập hợp các kết quả thuận lợi của từng biến cố. - Nhận xét và chính xác hoá lại các câu trả lời cả học sinh. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Hồi tưởng kiến thức cũ và trả lời câu hỏi - Học sinh được gọi tên lên bảng trình bày bài làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm đã trình bày giải bài tập để học sinh đối chiếu lại kết quả. 15’ Hoạt động 2: HĐTP 1: (Bài tập 30 trang 76 SGK) - Cho học sinh tiếp cận yêu cầu. - Các câu hỏi gợi ý: + Xác định không gian mẫu. + Xác định biến cố A, từ đó tính || + Xác định biến cố B, từ đó tính || - Chính xác hoá bài làm của học sinh. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Học sinh được gọi tên trình bày bài làm trên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm đã trình bày. Bài 30: Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh có tên trong danh sách được đánh số thứ tự từ 001 đến 199. Tính xác suất để 5 học sinh này có số thứ tự: Từ 001 đến 099. Từ 150 đến 199. Giải: Ta có: || = C5199 a) Gọi A là biến cố: ”Chọn 5 học sinh có số thứ tự 001 đến 099” Suy ra || = C599 Vậy 0,029 b) Gọi B là biến cố: “Chọn 5 học sinh có số thứ tự 150 đến 199” Suy ra || = C550 Vậy 0,0009 8’ Hoạt động 2: HĐTP 2: (Bài tập 31 trang 76 SGK) - Cho học sinh tiếp cận yêu cầu bài toán. - Các câu hỏi gợi ý: + Không gian mẫu là gì? + Xác định biến cố và các trường hợp có thể xảy ra của biến cố. + Suy ra tập hợp các kết quả không thuận lợi của biến cố. + Dùng phương pháp loại trừ để tính ||. - Hỏi xem còn cách khác không? - Hướng dẫn học sinh cách khác: xét các trường hợp chọn các quả cầu, sau đó dùng quy tắc cộng và nhân để tính ||. - Nghe, hiểu nhiệm vụ. - Học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Học sinh trình bày lời giải. Bài 31: Một túi đựng 4 quả cầu đỏ, 6 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Tính xác suất để trong 4 quả đó có cả quả màu đỏ và màu xanh. Giải: Ta có: || = C410 = 210 Số cách chọn 4 quả cầu toàn đỏ là 1. Số cách chọn 4 quả cầu toàn xanh là C46 = 15. Gọi A là biến cố: ”Chọn 4 quả cầu có cả quả màu đỏ và xanh” Suy ra: || = 210 - 15-1 = 194 Vậy Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức Nhắc lại các bước giải bài toán tính xác suất. Lưu ý cách tính số phần tử của không gian mẫu, đặc biệt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố. Hoạt động 4 : Bài tập về nhà Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. Bài tập làm thêm: Một bình chứa 7 viên bi chỉ khác nhau về màu, trong đó có 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để được: 2 bi xanh. 2 bi đỏ. 2 bi khác màu. Gieo 3 đồng xu vô tư. Tính xác suất để được: Ít nhất có 2 đồng xu lật ngửa. Ít nhất có 1 đồng xu lật ngửa. TuÇn d¹y: Ngµy so¹n: §5 C¸c quy t¾c tÝnh x¸c suÊt TiÕt: 34-36 I. Môc tiªu: TiÕt: 34 1. Kiến thức: giúp Hs nắm được Biến cố hợp, biến cố xung khắc, quy tắc cộng xác suất,. 2. Kỹ năng: Nhận biết được biến cố hợp, biến cố xung khắc, Vận dụng quy tắc cộng xác suất để giải bài tập. 3. VÒ t duy: RÌn luyÖn t duy logÝc biÕt quy l¹ vÒ quen. TÝch cùc x©y dùng bµi, cÈn thËn chÝnh x¸c trong lËp luËn vµ tÝnh to¸n TiÕt: 35 1. Kiến thức: giúp Hs nắm được Hai biến cố đối, biến cố giao 2. Kỹ năng: Nhận biết hai biến cố đối, biến cố giao Vận dụng thành thạo vào giải bài tập. 3. VÒ t duy: RÌn luyÖn t duy logÝc biÕt quy l¹ vÒ quen. TÝch cùc x©y dùng bµi, cÈn thËn chÝnh x¸c trong lËp luËn vµ tÝnh to¸n TiÕt: 36 1. Kiến thức: giúp Hs nắm được Biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất. 2. Kỹ năng: Nhận biết biến cố độc lập. Vận dụng thành thạo quy tắc nhân xác suất vào giải bài tập. 3. VÒ t duy: RÌn luyÖn t duy logÝc biÕt quy l¹ vÒ quen. TÝch cùc x©y dùng bµi, cÈn thËn chÝnh x¸c trong lËp luËn vµ tÝnh to¸n II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: 1.Gi¸o viªn: B¶ng phô,c©u hái kiÓm tra bµi cò 2.Häc sinh: Bµi cò,®å dïng häc tËp III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Lý thuyÕt t×nh huèng. Gîi më vÊn ®¸p vµ ®an xen ho¹t ®éng häc tËp c¸ nh©n hoÆc nhãm. IV. TiÕn tr×nh bµi häc: TuÇn d¹y: Ngµy so¹n: §5 C¸c quy t¾c tÝnh x¸c suÊt ( TiÕt 34 ) 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (6‘): Chọn ngẫu nhiên 5 quân bài trong cỗ bài tú lơ khơ ta được một xấp bài. Tính xác suất để trong xấp bài này chứa hai bộ đôi (tức là có hai con cùng thuộc một bộ, hai con thuộc bộ thứ hai, con thứ năm thuộc bộ khác). KQ: 3. Bài mới: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15' Hoạt động 1: biến cố hợp 1. Quy tắc cộng xác suất Giới thiệu KN biến cố hợp: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AÈB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B. Nếu WA và WB lần lượt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho AÈB là ? Cho Hs theo dõi Ví dụ 1 SGK: Trong một trường học chọn ngẫu nhiên một Hs, xét biến cố A “bạn đó là Hs giỏi Toán”, biến cố B “bạn đó là Hs giỏi Văn”, biến cố A “hoặc” B? Cho Hs tổng quát hợp của k biến cố? Khắc sâu kiến thức. Theo dõi, tiếp nhận kiến thức. Theo dõi, trả lời. “Bạn đó là Hs giỏi Văn hoặc giỏi Toán” Nêu tổng quát: hợp của k biến cố? a) Biến cố hợp Cho hai biến cố A và B. Biến cố “A hoặc B xảy ra”, kí hiệu là AÈB, được gọi là hợp của hai biến cố A và B. Nếu WA và WB lần lượt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A và B thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho AÈB là WAÈ WB. Ví dụ 1. SGK Tổng quát: Cho k biến cố . Biến cố “Có ít nhất một trong các biến cố xảy ra”, kí hiệu là được gọi là hợp của k biến cố đó. 10' Hoạt động 2: biến cố xung khắc Giới thiệu vấn đề: Chọn ngẫu nhiên một Hs trong trường, gọi A là biến cố “Bạn đó là Hs khối 10”, biến cố B là “ Bạn đó là Hs khối 11”. Nếu biến cố A xảy ra thì biến cố B có xảy ra hay không? Ngược lại? Giới thiệu hai biến cố A và B trên được gọi là hai biến cố xung khắc. Yêu cầu
File đính kèm:
- DS 11NC Chương 2.doc