Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 86: Ôn tập chương (t2)
Tiết số: 86
ÔN TẬP CHƯƠNG (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương.
2. Kỹ năng:
• Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản).
• Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp.
• Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp.
• Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng .
3. Tư duy và thái độ:
• Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác.
• Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic.
Ngày soạn: 22/ 04/ 08 Tiết số: 86 OÂN TAÄP CHÖÔNG (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương. 2. Kỹ năng: Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản). Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp. Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp. Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng ... 3. Tư duy và thái độ: Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác. Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức cũ, bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (’): kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 20’ Hoạt động 1: Bài tập tính đạo hàm của hàm số Giới thiệu bài tập 51/221 SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ làm bài. Gọi Hs lên bảng giải cụ thể các câu. GV Hd cụ thể cho Hs từng câu. Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức. Đọc đề, suy nghĩ, lên bảng giải cụ thể. Khắc sâu. Bài 1. (51/221 SGK) KQ: a) b) d) e) f) 20’ Hoạt động 2: Bài tập về lập phương trình tiếp tuyến Giới thiệu bài tập 53/221 SGK và yêu cầu Hs nêu dạng phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm. Câu a) biết tung độ của tiếp điểm cần xác định các yếu tố nào để viết phương trình tiếp tuyến, tìm như thế nào? Câu b) biết tiếp tuyến song song với trục hoành suy ra được điều gì? Tìm các yếu tố còn lại như thế nào? Câu c) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng suy ra được điều gì? Câu d) HD: Gọi là tiếp điểm và là hệ số góc tiếp tuyến nên tt có phương trình là (*) Vì tt đi qua A(0; -6) nên thay cặp số (0; -6) vào (*) để tìm ra x0 và thay vào (*) ta có pttt. Nắm đề bài, suy nghĩ. Nêu dạng pttt của đồ thị Hs tại một điểm Tìm hoành độ tiếp điểm, hệ số góc Hệ số góc của tiếp tuyến. Giải phương trình =0 để tìm x0, từ đó suy ra y0. Tính được hệ số góc bằng 8 (ví hai đường thẳng vuông góc thì tích hai hệ số góc tương ứng bằng -1) Bài 2. (53/221 SGK) KQ a) b) y = -1. c) y = 2(4x – 3) d) 4. Củng cố và dặn dò (4’): các kiến thức vừa ôn tập 5. Bài tập về nhà: 52, 54, 57 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 86DS11tn.doc