Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 85: Ôn tập chương (t1)
Tiết số: 85
ÔN TẬP CHƯƠNG (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương.
2. Kỹ năng:
• Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản).
• Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp.
• Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp.
• Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng .
3. Tư duy và thái độ:
• Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác.
• Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic.
Ngày soạn: 20/ 04/ 08 Tiết số: 85 OÂN TAÄP CHÖÔNG (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V, Đạo hàm. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương. 2. Kỹ năng: Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản). Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp. Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp. Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài toán liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng ... 3. Tư duy và thái độ: Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác. Biết khái quát hoá, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức cũ, bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (’): kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 27’ Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết I/ Ôn tập lí thuyết Tóm tắt và yêu cầu Hs nêu tổng quan kiến thức chương V. *Định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm. *Các bước tính đạo hàm của hàm số tại một điểm. *Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại . *Một số đạo hàm của các hàm số quen thuộc. *Các quy tắc tính đạo hàm. *Định nghĩa vi phân của hàm số, công thức tính gần đúng dựa vào vi phân. *Công thức tổng quát của đạo hàm cấp cao? Nêu lại các kiến thức cũ theo yêu cầu của Gv. *Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa B1: tính B2: tính * * trong đó c =const x>0 *Các phép toán với V0 + Quy tắc tính đạo hàm hàm hợp *Định nghĩa vi phân Cho hàm số y=f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại .Lúc đó đgl vi phân của f(x) tại x +Công thức tính gần đúng dựa vào vi phân *Công thức tổng quát của đạo hàm cấp cao Tổng quan kiến thức cơ bản trong chương: +Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a;b), .Lúc đó đgl đạo hàm của f(x) tại . +Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa B1: tính B2: tính +Áp dụng đạo hàm để viết phương trình tiếp tuyến +Công thức trong đó c =const x>0 +Các phép toán với V0 + Quy tắc tính đạo hàm hàm hợp + Đạo hàm các hàm số lượng giác ; ; +Định nghĩa vi phân Cho hàm số y=f(x) xác định trên (a;b) và có đạo hàm tại .Lúc đó đgl vi phân của f(x) tại x +Công thức tính gần đúng dựa vào vi phân +Công thức tổng quát của đạo hàm cấp cao Dựa vào đó hướng dẫn học sinh tính đạo hàm cấp n của hàm số y=sinx và y=cosx 15’ Hoạt động 2: củng cố Giới thiệu và yêu cầu Hs làm bài tập 49 trang 220 SGK. Hs lên bảng thức hiện. 49/220 SGK Tính đạo hàm của các hàm số sau: (a là hằng số) 4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa ôn tập. 5. Bài tập về nhà: 50 à 54 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 85DS11tn.doc