Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 78: Các quy tắc tính đạo hàm (t2)
Tiết số: 78
CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp Hs
• Nắm được đạo hàm của một thương hai hàm số;
• Đạo hàm của hàm số hợp.
2. Kỹ năng:
• Tính được đạo hàm của một thương hai hàm số;
• Tính được đạo hàm của hàm số hợp.
3. Tư duy và thái độ:
• Tư duy logic, nhạy bén.
• Tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
Ngày soạn: 6/ 4/ 08 Tiết số: 78 CAÙC QUY TAÉC TÍNH ÑAÏO HAØM (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp Hs Nắm được đạo hàm của một thương hai hàm số; Đạo hàm của hàm số hợp. 2. Kỹ năng: Tính được đạo hàm của một thương hai hàm số; Tính được đạo hàm của hàm số hợp. 3. Tư duy và thái độ: Tư duy logic, nhạy bén. Tích cực trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Tính đạo hàm của hàm số sau: 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Đạo hàm của thương hai hàm số 3. Đạo hàm của thương hai hàm số Giới thiệu và cho Hs tiếp cận định lí 3 về đạo hàm của một thương hai hàm số. Chính xác hóa nội dung định lí, khắc sâu cho Hs cách áp dụng, thứ tự lấy đạo hàm của các hàm số u(x) và v(x), và kí hiệu. Trường hợp u(x) = 1 và v(x) = x thì trên thì ta có được kết quả nào? Trường hợp u(x) = 1 và v(x) ¹ 0? Cho Hs xét ví dụ 3 SGK. Cho Hs hoạt động trả lời câu hỏi H5. Tiếp cận nội dung định lí, phát biểu. Khắc sâu. Trả lời (nội dung hệ quả) Xét ví dụ 3 SGK. Trả lời câu hỏi H5 ĐỊNH LÍ 3 Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm trên J và thì hàm số cũng có đạo hàm trên J và HỆ QUẢ a) Trên ta có . b) Nếu hàm số v = v(x) có đạo hàm trên J và v(x) ¹ 0 với mọi x thuộc J ta có Ví dụ 3. SGK 23’ Hoạt động 2: Khái niệm hàm số hợp 4. Đạo hàm của hàm số hợp Cho Hs xét ví dụ 4 SGK, từ đó giới thiệu hàm số hợp. Khắc sâu cho Hs KN, cách cho Hsố hợp, tập xác định của hàm số hợp. Cho Hs hoạt động H6 để củng cố về hàm số hợp và tập xác định của nó. Xét ví dụ 4 SGK, hình dung về hàm số hợp. Khắc sâu kiến thức và hoạt động H6: , tập xác định . a) Khái niệm hàm số hợp ĐỊNH NGHĨA (sgk) ’ Hoạt động 3: Cách tính đạo hàm của hàm số hợp Thông báo cho Hs nội dung định lí 4 SGK về đạo hàm của hàm số hợp tại một điểm và trên một khoảng. Lưu ý cho Hs thứ tự lấy đạo hàm trong quá trình thực hiện tính đạo hàm của hàm số hợp Mở rộng cho TH hàm số là hợp của nhiều hàm. Cho hs xét ví dụ 5 SGK, Gv hướng dẫn từng bước cụ thể. Cho Hs nhận xét về hàm số là hợp của các hàm số nào? Theo công thức đạo hàm của hàm số hợp thì y’ tính như thế nào? Cho Hs nhận xét về hàm số là hợp của các hàm số nào? Theo công thức đạo hàm của hàm số hợp thì y’ tính như thế nào? Chốt kiến thức và chính xác hóa, nêu các hệ quả 1 và 2. Cho Hs xét ví dụ 6 SGK. Yêu cầu Hs về nhà ghi lại phần ghi nhớ (sgk tr 203). Nắm kiến thức, khắc sâu. Xét ví dụ 5 SGK, nắm rõ các bước. Nhận xét và trả lời (như hệ quả 1) Nhận xét và trả lời (như hệ quả 2) Ghi nhận kiến thức. Thực hiện. b) Cách tính đạo hàm của hàm số hợp ĐỊNH LÍ 4 a) Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm tại điểm x0 và hàm số có đạo hàm tại điểm u0 = u(x0) thì hàm số hợp có đạo hàm tại điểm x0 và . b) Nếu giả thiết trong phần a) được thỏa mãn đối với mọi điểm x thuộc J thì hàm số hợp y = g(x) có đạo hàm trên J và Ví dụ 5. SGK HỆ QUẢ 1 Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm trên J thì hàm số 9với có đạo hàm trên J, và . HỆ QUẢ 2 Nếu hàm số u = u(x) có đạo hàm trên J thì hàm số (với ) có đạo hàm trên J, và . GHI NHỚ (sgk tr 203) 4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa học. 5. Bài tập về nhà: IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 78DS11tn.doc