Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 74: Khái niệm đạo hàm (t2)

Tiết số: 74

KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM (T2)

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Nắm được ý nghĩa hình học của đạo hàm.

• Ý nghĩa cơ học của đạo hàm;

• Đạo hàm của hàm số trên một khoảng.

2. Kỹ năng:

• Vận dụng được ý nghĩa hình học, cơ học của đạo hàm để lập phương trình tiếp tuyến của đường cong tại một điểm, tính vận tốc tức thời của chuyển động.

• Tính được đạo hàm của hàm số trên một khoảng.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Thấy được ý nghĩa của đạo hàm.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 74: Khái niệm đạo hàm (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/ 3/ 07
Tiết số: 74
KHAÙI NIEÄM ÑAÏO HAØM (T2)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Nắm được ý nghĩa hình học của đạo hàm.
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm;
Đạo hàm của hàm số trên một khoảng.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng được ý nghĩa hình học, cơ học của đạo hàm để lập phương trình tiếp tuyến của đường cong tại một điểm, tính vận tốc tức thời của chuyển động.
Tính được đạo hàm của hàm số trên một khoảng.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Thấy được ý nghĩa của đạo hàm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (4’): tính đạo hàm của hàm số tại x0 = -1 bằng định nghĩa.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
Hoạt động 1: ý nghĩa hình học của đạo hàm
3. ý nghĩa hình học của đạo hàm
Cho Hs xem hình vẽ 5.2 SGK và giới thiệu cho Hs thấy ý nghĩa hình học của đạo hàm. Giới thiệu về tiếp tuyến, hệ số góc tiếp tuyến, dạng của phương trình tiếp tuyến.
Cho Hs xét ví dụ 2 SGK. Yêu cầu Hs trình bày các bước lập phương trình tiếp tuyến.
Cho Hs hoạt động nhóm H2.
Chốt kết quả hoạt động nhóm, khắc sâu kiến thức.
Theo dõi hình 5.2 SGK, ghi nhận kiến thức.
Xét ví dụ 2. Nêu các bước lập pttt: xác định tọa độ tiếp điểm, tính đạo hàm của hàm số tại x0.
Hoạt động nhóm H2.
Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm 
GHI NHỚ
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có phương trình là 
8’
Hoạt động 2: ý nghĩa cơ học của đạo hàm
4. ý nghĩa cơ học của đạo hàm
Cho Hs nhắc lại kết quả của bài toán mở đầu, giới hạn có được chính là đạo hàm của hàm số và cũng là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0. Từ đó nêu ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
Cho Hs hoạt động trả lời H3.
Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức.
Nhắc lại kết quả bài toán mở đầu, nắm ý nghĩa cơ học của đạo hàm.
Thực hiện.
Vận tốc tức thời v(t0) tại thời điểm t0 (hay vận tốc tại t0) của một chuyển động có phương trình s = s(t) bằng đạo hàm của hàm số s = s(t) tại điểm t0, tứ là .
18’
Hoạt động 3: Đạo hàm của hàm số trên một khoảng
5. Đạo hàm của hàm số trên một khoảng
Thông báo cho Hs nội dung định nghĩa đạo hàm của hàm số trên một khoảng, kí hiệu, cách tính.
Cho Hs xét ví dụ 3 SGK, giải thích cụ thể từng bước giải.
Cho Hs hoạt động nhóm H4.
Chốt kết quả, từ đó nêu định lí về đạo hàm của một số hàm số thường gặp.
Cho Hs chú ý về tính có đạo hàm của hàm số tại x = 0.
Giới thiệu ví dụ 4 SGK.
Cho Hs hoạt động giải H5.
Chốt kết quả hoạt động, khắc sâu kiến thức.
Theo dõi, nắm kiến thức.
Xét ví dụ 3.
Hoạt động nhóm H4, các nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
Nắm nội dung định lí.
Hoạt động H5.
a) Khái niệm
ĐỊNH NGHĨA (SGK tr 189)
b) Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
ĐỊNH LÍ (SGK tr 190)
CHÚ Ý
Hàm số xác định tại x = 0 nhưng nó không có đạo hàm tại điểm x = 0.
	4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa học.
	5. Bài tập về nhà: 4 à 9 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 74DS11tn.doc