Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 64: Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số

Tiết số: 64

ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Giúp Hs

• Nắm được định nghĩagiới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số.

2. Kỹ năng:

• Biết áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn hoặc vô cực) của một số hàm số;

• Bết vận dụng định lí về giới hạn (hữu hạn ) của một số hàm số.

 3. Tư duy và thái độ:

• Tư duy logic, nhạy bén.

• Tích cực trong hoạt động tiếp thu tri thức.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới.

 2. Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 64: Định nghĩa và một số định lí về giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/ 3/ 08
Tiết số: 64
ÑÒNH NGHÓA VAØ MOÄT SOÁ ÑÒNH LÍ VEÀ GIÔÙI HAÏN CUÛA HAØM SOÁ
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Giúp Hs
Nắm được định nghĩagiới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số.
2. Kỹ năng: 
Biết áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn hoặc vô cực) của một số hàm số;
Bết vận dụng định lí về giới hạn (hữu hạn ) của một số hàm số.
	3. Tư duy và thái độ: 
Tư duy logic, nhạy bén.
Tích cực trong hoạt động tiếp thu tri thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh: xem trước bài mới.
	2. Chuẩn bị của giáo viên: Bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (’): không kiểm tra.
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
17’
Hoạt động 1: Giới hạn của hàm số tại một điểm
1. Giới hạn của hàm số tại một điểm
Cho Hs xét bài toán:
Cho hs 
Và một dãy bất kỳ x1, x2,...,xn những số thực khác 2
( tức là xn ≠ 2 với mọi n ) sao cho:
 limxn =2
Hãy xác định dãy các giá trị tương ứng f(x1),f(x2),,f(xn) 
 của hàm số và lìm(xn)=?
Tìm TXĐ của hàm số? 
Trên TXĐ này hàm số đó đồng nhất với hàm số nào? 
Nếu ta gán cho x các giá trị của bất kỳ dãy số(xn) nào với 
và thì các giá trị tương ứng của hàm số lập thành dãy số như thế nào?
Chiếm lĩnh tri thức về giới hạn vô cực:
Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Giới thiệu cho học sinh nắm được giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm trên cơ sở đã tiếp thu định nghĩa 1
Đọc trước nội dung bài toán
Thực hiện theo yêu cầu giáo viên để hoàn thành bảng phụ
Trả lời câu hỏi.
a.Giới hạn hữu hạn:
Định nghĩa 1 ( SGK)
Nhận xét:
a, Nếu f(x)=c với mọi x thuộc R, trong đó c là hằng số thì với mọi xo thuộc R ta có:
b, Nếu g(x) = x với mọi x thuộc R thì với mọi xo thuộc R, 
b. Giới hạn vô cực:
 có nghĩa là với mọi dãy (xn) trong tập hợp (a;b)\{xo} mà khi đó ta nói:
10’
Hoạt động 2: Giới hạn của hàm số tại vô cực
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
Giới thiệu cho hs định nghĩa giới hạn của hàm số tại vô cực.
Cho Hs xét ví dụ 3 và từ đó nêu nhận xét như SGK.
Nắm nội dung định nghĩa 2.
Định nghĩa 2 ( SGK)
Nhận xét (SGK)
15’
Hoạt động 3: Một số định lí về giới hạn hữu hạn
3. Một số định lí về giới hạn hữu hạn
*Cho Hs phát biểu bằng lời về giới hạn hàm số ở ĐL1 .
- Ở ĐL1 có thể thay bởi hay haykhông?
- Đại diện hs chứng minh :
 dựa vào ĐL1
- Nhân xét bài giải và chính xác hóa
*Yêu cầu hs vận dụng ĐL1 giải vd 4
- Đại diện hs trình bày 
- Cho hs nhận xét .
- Nhận xét bài giải của hs , chính xác hóa nội dung và nêu phương pháp chung để giải dạng toán này .
*Vận dụng ĐL1 Hs trả lời H2(SGK trang 142) 
- Yêu cầu hs vận dụng ĐL1 giải vd 5
- Hs nhận xét phương pháp và kết quả bài giải ..
- Thực hiện H3 nhằm củng cố cho hs phương pháp và biết vận dung ĐL1. 
- Nhận xét và chính xác hóa nội dung.
*Hướng dẫn hs hiểu rõ ĐL2 thông qua ví dụ 6 
- H4 Vân dụng ĐL2 .
- Đại diện hs trình bày lời giải .
- Nhận xét và chính xác hóa nội dung. .
-Nghe , hiểu nhiệm vụ 
-Trả lời câu hỏi .
-Nhận xét của học sinh.
-Hs trình bày cách giải và tiến hành bài giải .
-Nhận xét và bổ sung . 
-Thực hiện.
-Hs đọc ĐL2 (SGK) và phát biểu định lý .
-Hs nghe và hiểu nhiệm vụ
Hs ghi câu hỏi và trình bày lời giải .
1) Định lý 1 (SGK,trang 149) 
2) Định lý 2 (SGK,trang 151) 
	4. Củng cố và dặn dò (2’): các kiến thức vừa học.
	5. Bài tập về nhà: 21 à 25 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 64DS11tn.doc
Giáo án liên quan