Giáo án Đại Số 11 - Ban KHTN - Tiết 11: Luyện tập (t1)
Tiết số: 11
LUYỆN TẬP (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán:
· Giải phương trình lượng giác cơ bản và phương trình đưa về dạng phương trình lượng giác cơ bản.
· Tìm tập xác định của hàm số.
2. Kỹ năng:
· Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tập.
3. Tư duy và thái độ:
· Tư duy lôgic, nhạy bén.
· Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, bài tập.
Ngày soạn: 28/09/07 Tiết số: 11 LUYỆN TẬP (T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs được luyện tập các dạng toán: Giải phương trình lượng giác cơ bản và phương trình đưa về dạng phương trình lượng giác cơ bản. Tìm tập xác định của hàm số. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản để giải bài tập. 3. Tư duy và thái độ: Tư duy lôgic, nhạy bén. Cẩn thận, chính xác trong tính toán, trình bày. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng, bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3‘): nêu công thức nghiệm của các phương trình sinx=m, cosx=m, tanx=m, cotx=m. 3. Luyện tập: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 12’ Hoạt động 1: ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản. Giới thiệu bài tập 1, yêu cầu Hs hoạt động giải. Củng cố, khắc sâu công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản. Xem đề bài tập 1, hoạt động giải. Bài tập 1: giải các phương trình a)sin(2x+3) = sin(+x) b)cos(x-) -=0 c)cot(3x+)= 12’ Hoạt động 2: giải phương trình đưa về phương trình lượng giác cơ bản. Giới thiệu bài tập 2, yêu cầu Hs nhắc lại công thức biến đổi tổng thành tích sina – cosb, vận dụng biến đổi tổng thành tích và giải phương trình tích (là các phương trình lượng giác cơ bản), mục đích để ôn tập lại công thức lượng giác và biến đổi phương trình. Gv giới thiệu có thể giải các phương trình trên bằng cách đưa về hai vế phương trình biểu thức của cùng một hàm số. (ví du:ï ) cho Hs về nhà giải và so sánh. Nêu công thức, vận dụng biến đổi và giải bài tập. Theo dõi, thực hiện. Bài tập 2: dùng công thức biến đổi tổng thành tích, giải các phương trình a)cos3x = sin2x b)sin(x-1200) - cos2x = 0 KQ: a) b) 14’ Hoạt động 3: tìm tập xác định của hàm số Giới thiệu bài tập 3, tập xác định của hàm số là gì? Cách tìm? Hd với lưu ý rằng thực chất việc tìm TXĐ trong bài này là giải một số điều kiện liên quan đến phương trình lượng giác cơ bản. (có thể giải các điều kiện đó giống như giải các phương trình và thay dấu “=” bởi dấu “¹”. Cho Hs lên bảng giải cụ thể. Gv nhận xét, đánh giá điểm. Theo dõi đề bài, trả lời câu hỏi. Lên bảng giải. Bài tập 3: tìm tập xác định của các hàm số sau a) b) c) d) KQ: a)D=R\( ) b)D=R\() c)D=R\( ) d)D=R\( ) 4. Củng cố và dặn dò (3’): các dạng toán vừa luyện tập. 5. Bài tập về nhà: 17, 24, 25 IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiet 11DS11tn.doc