Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 66, 67: Bài tập: giới hạn của hàm số

TIẾT 66-67 :

BÀI TẬP : GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

I - MỤC TIÊU: HS cần nắm được

1 kiến thức : Nắm vững định nghĩa về giới hạn của hàm số , các định lí về giới hạn của hàm số như các phép toán trên giới hạn , định lí kẹp , mở rộng các khái niệm về giới hạn như giới hạn ở vô cực , hàm số dần tới vô cực , giới hạn một bên . Nắm vững các dạng vô định và phuiơng pháp khử các dạng vô định .

2. kỹ năng : Thành thạo trong việc vận dụng các định lí về giới hạn đối với giới hạn hữu hạn , vận dụng PP khử các dạng vô định .

3. tư duy : Biết phân biệt các khái niệm , định lí về giới hạn , phân biệt các dạng vô định và PP khử dạng vô định tương ứng .

4. thái độ : Chuẩn bị bài ở nhà , tích cực xây dựng bài trên lớp , cẩn thận , chính xác , biết được giới hạn hàm số có liên quan mật thiết với giới hạn dãy số , tự giác xem thêm sách bài tập để học hỏi thêm về PP giải các dạng toán .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 66, 67: Bài tập: giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nsoạn :
Ndạy:
 	TIẾT 66-67 :	
BÀI TẬP : GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I - MỤC TIÊU: HS cần nắm được 
1 kiến thức : Nắm vững định nghĩa về giới hạn của hàm số , các định lí về giới hạn của hàm số như các phép toán trên giới hạn , định lí kẹp , mở rộng các khái niệm về giới hạn như giới hạn ở vô cực , hàm số dần tới vô cực , giới hạn một bên . Nắm vững các dạng vô định và phuiơng pháp khử các dạng vô định .
2. kỹ năng : Thành thạïo trong việc vận dụng các định lí về giới hạn đối với giới hạn hữu hạn , vận dụng PP khử các dạng vô định .
3. tư duy : Biết phân biệt các khái niệm , định lí về giới hạn , phân biệt các dạng vô định và PP khử dạng vô định tương ứng .
4. thái độ : Chuẩn bị bài ở nhà , tích cực xây dựng bài trên lớp , cẩn thận , chính xác , biết được giới hạn hàm số có liên quan mật thiết với giới hạn dãy số , tự giác xem thêm sách bài tập để học hỏi thêm về PP giải các dạng toán .
I I - TRỌNG TÂM : Nắm vững các đl về giới hạn , PP khử các dạng vô định , rèn luyện kỹ năng 
 thực hành qua các dạng toán .
I I I - PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập , Đàm thoại , phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV - CHUẨN BỊ : 
	1.Thực tiễn : Hs đã học lý thuyết về ghạn hsố, đã vận dụng vào một số ví dụ và btập ở trên lớp 
2.Phương tiện : Vở bài tập của hs , sgk , gv chuẩn bị thêm các bài tập cho phù hợp với trình độ của từng lớp . 
V - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 2/bài cũ : Nêu PP khử các dạng vô định ? Giải bài tập 4 a) b)
 3 /Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bài 1 : Dùng đnghĩa tìm giới hạn các hàm số sau ?
a) MXĐ : D = R \ {}
Gsử (xn) là một dãy số bất kì thỏa xn và xn4
hs nêu cách giải :
limf(xn)=
Vậy 
Bài 2 : Cho hs f(x) = 
và các dãy số ; . Tính lim un , lim vn , lim f(un) , lim f(vn) ? Từ đó có kết luận gì về giới hạn của hàm số f(x) khi x0 ?
Bài 3 : Tính các giới hạn sau ?
a)(không phải dạng vô định )
b)( vì x > 2 nên x – 2 > 0 )
c) 
Bài 4 : Xác định dạng vô định và tính các giới hạn sau ?
a) ( dạng )
b) ( dạng )
c) ( dạng )
=
d) = ( dạng -)
e) = ( dạng )
g) ( dạng )
Tương tự bài d)
h) ( dạng -)
Qui đồng , chuyển về dạng 
(PP cho trường hợp dặc biệt )
i) ( dạng )
Cần chia ra 2 trường hợp x và x
k) ( dạng 0. )
Sử dụng công thức tính tổng của cấp số nhân .
Bài 5 : Tìm giới hạn ( nếu có ) của các hs sau khi x ?
a) f(x) = b) g(x) = 
Bài 6 : Tìm giới hạn bên trái và giới hạn bên phải của hàm số f(x) = khi x . Từ đó kết luận gì về ?
Bài 7 : Cho hàm số f(x) = và đường thẳng 
y = x có đồ thị như trên hình 53 .
a)quan sát đồ thị và nêu nhận xét về hàm số f(x) khi x; x hay khi x ?
b)Kiểm tra lại các nhận xét trên bằng cách tìm ; ;;; ?
bài 8 : Tính các giới hạn sau ?
a) 
b) 
T1: Gv cho hs nhắc lại các định nghĩa về giới hạn của hàm số và vận dụng định nghĩa về giới hạn của hàm số để tính giới hạn các hàm số .
 Cho hs khác nhận xét , hoàn thiện . 
T2 : Gv cho hs nêu cách giải , hs khác nhận xét , hoàn thiện PP. Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa .
+Gv cho hs nhắc lại các định lí về giới hạn của dãy số , chú ý rằng các định lí này chỉ dùng được cho các giới hạn hữu hạn .
T3 :Thay x = -3 , x = 2 , x là-vào
 thì tử = ? mẫu = ? có phải dạng vô định không ? tính được ngay ?
T4 : Gv cho nhắc lại PP khử các dạng vô định và vận dụng để giải bài tập 4 .
+Giới hạn của tử bằng bao nhiêu ? +Giới hạn của mẫu bằng bao nhiêu ? +Có dùng được các đl không ?
+Ta giải quyết bằng cách chia cả tử và mẫu cho x5 . Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung .
+nên đặt số hạng có bậc cao nhất làm thừa số chung cho tử , cho mẫu , rút gọn
+Chú ý để khử căn bậc hai hay căn bậc ba thì ta cần nhân với biểu thức liên hợp tương ứng của dạng bậc hai , bậc ba .
T5 : Khi thay x là + vào thì có phải là dạng vô định không ? 
+Chú ý sau khi nhân liên hợp thì chuyển sang dạng 
T6 : nên chia cả tử và mẫu cho x100 ,tử số và mẫu số không cần khai triển mà rút gọn với lượng tương ứng .
T7 : Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa .
+chú ý khi ra khỏi trị tuyệt đối thì mang dấu gì ?
T8 : dùng định lí kẹp vì sin và cos đều bị chặn trong đoạn [-1 ; 1] , cần kiểm tra 2 điều kiện trước khi dùng đ lí kẹp 
sin 2x + cos 2x =
–V2< sin2x + cos2x <V2
T9 : Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa .
T10 : Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa .
T11: Gv chốt lại các phương pháp thường dùng để tính giới hạn của hàm số sử dụng linh họat: “Thế, đặt nhân tử chung, qui đồng, liên hợp, rút gọn, thế”
 VI/Củng cố dặn dò: Nhắc lại PP khử các dạng vô định , sửa lỗi sai thường gặp , nêu PP giải
 trong trường hợp đặc biệt . về nhà làm lại các bt đã sửa .
	 Chuẩn bị bài mới ‘ hàm số liên tục ‘
 VII/ Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • doctiet 66-67.doc
Giáo án liên quan