Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 60, 61: Giới hạn của dãy số
TIẾT 60-61 :
CHƯƠNG VI : GIỚI HẠN
BÀI 1 : GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
I - MỤC TIÊU : HS cần nắm được
1 / kiến thức : Nắm vững định nghĩa giới hạn của dãy số , cách tìm giới hạn của dãy số bằng đn ,
giới hạn .
Nắm vững định lí về giới hạn của dãy số và vận dụng , bước đầu nắm được PP khử các dạng vô định ; bằng cách đặt thừa chung , nhân biểu thức liên hợp .
2 / kỹ năng : Thành thạo trong việc tìm giới hạn của dãy số bằng đn , vận dụng các định lí về giới
hạn của dãy số , khử các dạng vô định . Phối hợp với PP CM qui nạp để CM một dãy số nào đo
hội tụ , đưa ra công thức số hạng tổng quát .
3/ tư duy : Hiểu rõ định nghĩa giới hạn của dãy số , biết phân biệt các dạng biểu thức liên hợp để
khử căn bậc hai và căn bậc ba , phân biệt các dạng vô định và và PP khử các dạng đó
Nsoạn : Ndạy: TIẾT 60-61 : CHƯƠNG VI : GIỚI HẠN BÀI 1 : GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ I - MỤC TIÊU : HS cần nắm được 1 / kiến thức : Nắm vững định nghĩa giới hạn của dãy số , cách tìm giới hạn của dãy số bằng đn , giới hạn . Nắm vững định lí về giới hạn của dãy số và vận dụng , bước đầu nắm được PP khử các dạng vô định ; bằng cách đặt thừa chung , nhân biểu thức liên hợp . 2 / kỹ năng : Thành thạïo trong việc tìm giới hạn của dãy số bằng đn , vận dụng các định lí về giới hạn của dãy số , khử các dạng vô định . Phối hợp với PP CM qui nạp để CM một dãy số nào đo ù hội tụ , đưa ra công thức số hạng tổng quát . 3/ tư duy : Hiểu rõ định nghĩa giới hạn của dãy số , biết phân biệt các dạng biểu thức liên hợp để khử căn bậc hai và căn bậc ba , phân biệt các dạng vô định và và PP khử các dạng đó 4/ thái độ : Chuẩn bị bài ở nhà , tích cực xây dựng bài trên lớp , cẩn thận , chính xác . Biết được toán học xuất phát từ thực tiễn cuộc sống và phục vụ cho cuộc sống . I I - TRỌNG TÂM : Nắm vững các định nghĩa và định lí về giới hạn của dãy số , rèn luyện kỹ năng thực hành qua các dạng toán . I I I - PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập , Đàm thọai , phát hiện & giải quyết vấn đề , phát vấn . IV - CHUẨN BỊ : 1.Thực tiễn : Hs đã học về dãy số , hiểu rõ các t/c, vận dụng vào một số ví dụ và btập ở trên lớp 2.Phương tiện : Bài soạn của hs , sgk , bảng kết quả họat động , các tình huống do gv chuẩn bị cho phù hợp với lớp . V - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Oån định : 2.Bài cũ : Không 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV I – KNIỆM GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ : 1/Giới hạn bằng 0 : +HĐ1 : Cho dãy số (un) với un = a)Hs nxét giá trị của un giảm dần khi n tăng dần b)Hs biểu diễn các số hạng u 1 , u 2 , u 3 , u 4 , u 5 , u 10 trên một trục số . c)Bắt đầu từ số hạng un nào của dãy số thì khoảng cách từ un tới 0 lần lượt nhỏ hơn 0,001 và 0,000000001 ? 0,001 => n>1001 0,000000001 => n > 1000000000 +Ví dụ 1 : (sgk) +Định nghĩa 1 : Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực nếu /un / có thể nhỏ hơn một số dương bất kì , kể từ một số hạng nào đó trở đi Kí hiệu : hay Ta nói un hội tụ về 0 . +Kết quả thường dùng : ;; nếu / q/ < 1 2/Giới hạn khác 0 : +Định nghĩa 2 : Ta nói dsố (vn) có giới hạn là số a ( a 0 ) khi n dần tới dương vô cực nếu Kí hiệu : hay Ta nói vn hội tụ về a . +Kết quả thường dùng : Nếu un = c (c là hằng số) thì +Ví dụ 2 : Cho dãy số (vn) với vn = . Chứng minh rằng ? Hs Giải : Ta có 0 Vậy +Chú ý : Từ đây , ta viết tắt là lim un = a . II –MỘT SỐ ĐỊNH LÍ ÁP DỤNG CHO GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DS : +Định lí 1 : ( các phép toán về giới hạn ) Nếu lim un = a và lim vn = b thì lim (un + vn) = a + b lim (un - vn) = a - b lim (un . vn) = a . b ( nếu b 0 ) ( nếu ) +Định lí 2 : (định lí kẹp ) Nếu 3 dãy số (un) , (wn) , (vn) thỏa mãn 2 điều kiện : a) b) lim un = lim vn = a thì lim wn = a +Định lí 2 : ( định lí Vai – ơ - xtrat) Mọi dãy số tăng và bị chặn trên đều có giới hạn . Mọi dãy số giảm và bị chặn dưới đều có giới hạn . +Ví dụ 3 : Tìm các giới hạn sau ? a) b) Ta thấy : * * Do đó +Chú ý : Người ta CM được rằng , e gọi là hằng số Ơ – le , đóng vai trò quan trọng trong toán học , e2,718281828459045 . I I I – TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN : +Hoạt động 2 : Hs xem thêm trong sgk +Định nghĩa : Cấp số nhân vô hạn (un) có công bội q với /q / < 1 , thì được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn . +Công thức : Ta có ( n số hạng đầu ) Đặt (tổng vô hạn ) Dễ thấy mà Vậy . +Ví dụ 6 : Tính các tổng sau ? a) b) IV – KHÁI NIỆM GIỚI HẠN VÔ HẠN CỦA DÃY SỐ +: +Định nghĩa 3 : Ta nói dãy số (un) có giới hạn + khi n dần tới dương vô cực nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì , kể từ một số hạng nào đó trở đi . Kí hiệu : lim un = + ; hay Tương tự , ta nói dãy số (un) có giới hạn - nếu lim (-un) = + Kí hiệu : lim un = - ; hay +Kết quả thường dùng : , với k nguyên dương , nếu q > 1 . +Định lí 4 : a) Nếu và lim vn = + thì b) Nếu > 0 , lim vn = 0 và vn > 0 với mọi n thì c) Nếu và > 0 thì +Ví dụ 7 : Tính các giới hạn sau ? a) b) c) T1 : Dãy số là gì ? ngòai tính tăng giảm còn có những t/c gì khác ? T2 : Hãy cho nhận xét về giá trị của un khi n tăng dần ? +Hãy biểu diễn các số hạng u 1 , u 2 , u 3 , u 4 , u 5 , u 10 trên một trục số ? nhận xét về sự thay đổi khoảng cách từ các điểm này tới điểm O ? Có nhận xét gì về khoảng cách này khi n tăng dần và trở nên rất lớn ? +Muốn kcách từ un tới 0 llượt nhỏ hơn 0,001 và 0,000000001 thì phải chọn n nt? T3 : Gv cho hs thử nêu đn giới hạn của dãy số , hs khác bổ sung , hoàn thiện . +Gv cung cấp cho hs cách kí hiệu , các thuật ngữ chính , giải thích rõ cho hs . T4 : Các kết quả này được thừa nhận , thường dùng để tính giới hạn của dãy số . T5 : Trên cơ sở đn 1 , gv có thể cung cấp luôn cho hs đn 2 về gới hạn khác không của dãy số . +Gv cung cấp cho hs cách kí hiệu , các thuật ngữ chính , giải thích rõ cho hs . T6 : Các kết quả này được thừa nhận , thường dùng để tính giới hạn của dãy số . +Gv hướng dẫn hs có thể dùng đn 2 để tìm giới hạn này . Muốn vậy ta phải tìm giới hạn nào ? Vn-2 =? Cho hs tính rồi => lim +Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa . T7 : Cho hs mô tả và thừa nhận một số t/c về tổng, hiệu, tích, thương, căn của lim + Chú ý rằng các định lí này chỉ dùng được cho các giới hạn hữu hạn , gặp các giới hạn vô hạn thì ta phải khử các dạng vô định . + Gv cho hs đọc các kết quả cùng các điều kiện , hs khác nhận xét , bổ sung . T8 : Gv nêu các giả thiết , điều kiện và cho hs dự đoán kết quả về giới hạn của wn ? +Định lí này hầu như ít được sử dụng khi tính gới hạn của các dãy số , thường áp dụng cho dạng giới hạn lượng giác . T9 : Gv nêu định lí và minh họa bằng dãy số cụ thể . Cho hs lấy các ví dụ tương tự . T10 : Giới hạn của tử bằng bao nhiêu ? Giới hạn của mẫu bằng bao nhiêu ? Có dùng được các định lí nói trên hay không ? T11 : Ta giải quyết bằng cách chia cả tử và mẫu cho n2 . Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung . T12 : Bài này ta nên dùng định lí kẹp vì cos bị chặn trong đoạn [-1 ; 1] , cần kiểm tra 2 điều kiện trước khi dùng định lí kẹp +Gv cho hs giải , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa . T13 : Gv nêu hằng số Ơ – le và ứng dụng quan trọng của số này . T14 : Gv cho hs xem trước về cấp số nhân trong hoạt động 2 để làm quen với cấp số nhân lùi vô hạn . T15 : Gv cho hs nhắc lại công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân ? +Gọi S là tổng vô hạn thì tổng này liên quan như thế nào với tổng nói trên ? T16 : Gv giải thích cho hs hiểu rõ hơn khi dùng giới hạn để xây dựng công thức tính S . Đây là tổng của cấp số gì ? vô hạn hay hữu hạn ? u 1 = ? q = ? Đọc kết quả tính tổng S ? T18 : Gv cho hs đọc hoạt động 3 và ví dụ 7 , giải thích rõ khi n tăng lên vô hạn thì un trở lên rất lớn . T19 :Từ đó gv nêu định nghĩa giới hạn vô hạn của dãy số , nêu cách kí hiệu cùng các thuật ngữ . T20 : Các kết quả này được thừa nhận , thường dùng để tính giới hạn của dãy số . T21 : Gv nêu giả thiết của định lí 4 , hs dự đoán kết quả , gv giải thích , củng cố . +Gv cho hs tính , hs khác nhận xét , bổ sung , gv củng cố , sửa chữa . T22 : Gv chốt lại các phương pháp thường dùng để tính giới hạn của dãy số . Khi n thì tử và mẫu tiến tới những đại lượng nào ? cho nhận xét và lên bảng làm ? VI/Củng cố dặn dò: Cho biết đn về giới hạn của dãy số , cho biết các định lí về giới hạn của dãy số , cho biết các kết quả thường dùng để tính giới hạn dãy số ? BTVN 1-7/144,145 SGK VII/Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 60-61.doc