Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 35: Luyện tập
Tiết 35
§4.LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Về kiến thức : Ap dụng được các khái niệm và các công thức đã học.
- Về kỹ năng : Thành thạo các công thức giải toán.
- Về tư duy : Rèn luyện tính chính xác khoa học, suy luận có logic.
- Về thái độ: Tích cực chuẩn bị bài ở nhà và phát huy rính năng động trên lớp.
II.TRỌNG TÂM:
- Các BT : 1, 3, 4, 5
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Thực tiễn: HS đã được trang bị lý thuyết về xác suất có điều kiện và các VD.
- Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phấn, bảng.
NS: ND: Tiết 35 §4.LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Về kiến thức : Aùp dụng được các khái niệm và các công thức đã học. Về kỹ năng : Thành thạo các công thức giải toán. Về tư duy : Rèn luyện tính chính xác khoa học, suy luận có logic. Về thái độ: Tích cực chuẩn bị bài ở nhà và phát huy rính năng động trên lớp. II.TRỌNG TÂM: Các BT : 1, 3, 4, 5 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thực tiễn: HS đã được trang bị lý thuyết về xác suất có điều kiện và các VD. Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phấn, bảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài 1 : Không gian mẫu = Đặt biến cố : A = “ Cả 3 đều xuất hiện S “ B = “ Lần đầu xuất hiện S” C = “ Ít nhất một lần xuầt hiện S “ D = “ Lần thứ 3 xuất hiện N “ Ta cần tìm : P(A/B); P(A/C); P(A/D) Trong đó A = B = C = / D = Vậy : P(A) = ; P(B) = ; P(C) = ; P(D) = ; a) Vì A B = nên P(A B ) = và P(A/B) = b) Vì A C = A nên P(A/C) = c) Vì A D = nên P(A/D) = 0 Bài 2 : Không gian mẫu : Không gian mẫu = Đặt các biến số A = “ Rút được qủa mang n 10 “ B = “ Rút được qủa mang số n chẵn“ a) Ta có : A = Nên P(A) = b) Ta có : B = Và A B Vậy : P(A) = Bài 3 : Ta có : = Đặt : A = “ Số 5 Xhiện trong lần gieo thứ nhất “ B = “ Số 5 Xhiện ít nhất trong 1 lần gieo “ C = “ Tổng số chấm trong 2 lần gieo không nhỏ hơn 10 “ Ta cần tính : P(C/A), P(C/B). Với = B= a) (C/A) = b) P(C/B) = Bài 4 : Ta có : P(A B) = P(A) + P(B) – P(A B) = P(A/B) = P(B/A) = Bài 5 : Ta có : P(A B) = , P(A) = ; P(B) = Vậy P(A B) = P(A).P(B) nên A, B độc lập nhau Ta có : P(C D) = # P(C).P(D) nên C và D không độc lập Bài 6 : Đặt các biến cố : AI = “ người thứ I (I=1,2) bắn trúng “ thì A1, A2 độc lập với nhau. Vì A = ;B = A1 A2 và C = Nên P(A) = 1 – P(A1) = P(B) = P(A1) . (A2) = .= P(C) = () . P() = .= Do D = A1 A2 và = nên P(D) = 1 –P() = 1 - = Hãy xác định không gian mẫu của bài toán ? Các biến cố đặt ra là gì ? Theo đề bài ta cần tìm các xác xuất có điều kiện nào ? Hãytìm chúng ? Có bao nhiêu cách tìm ? Để đơn giản ta tìm bằng công thức ? P(A/B) = +Cho hs cchuẩn bị các đại lượng dể thế vào công thức +Hs lên bảng giải +Gv theo dõi , củng cố +Cho HS tự nghiên cứu +Hs lên bảng giải +Gv theo dõi , củng cố +Hãy xác định không gian mẫu của bài toán ? +Các biến cố đặt ra là gì ? +Theo đề bài ta cần tìm các xác suất có điều kiện nào ? Hãy tìm chúng. +Có bao nhiêu cách tìm ? +Để đơn giản ta tìm bằng công thức. P(A/B) = +Cho HS chuẩn bị các đại lượng để thế vào công thức. +Tương tự HS tự giải +Hs lên bảng giải +Gv theo dõi , củng cố +Có bao nhiêu cách chứng minh hai biến cố độc lập. +Để đơn giản ta dùng phương pháp áp dụng công thức. Gọi 1 HS nêu công thức ? Và thực hiện +Có nhận xét gì về các biến cố Aj ? +Xác định các biến cố A,B theo các Aj ? Làm thế nào để tính được P(A) theo P(Aj) ? Để tính P(B) ta làm gì ? Tương tự ta tính được P(C) ? Hãy biễu diễn D và theo các Aj ? Hãy tính P() để suy ra P(D) ? Củng cố: Xác suất có điều kiện, cách tìm xác suất có điều kiện, cách xét biến cố độc lập, các công thức nhân xác suất. Bài tập về nhà: Soạn trước bài mới. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 35.doc