Giáo án Đại số 11 ban cơ bản tiết 32: Bài tập xác suất của biến cố
Tiết:32
BÀI TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I.MỤC TIÊU : Qua bài học , HS cần nắm được :
1.Về kiến thức : Kg mẫu , biến cố , xác suất của biến cố
2.Về kỹ năng : Thành thạo trong việc xđ kg mẫu . Xđ các biến cố . Tính được xác suất
của 1 biến cố .
3.Về tư duy: Nắm được cách xác định kg mẫu , biến cố . Tính được xác suất của biến cố
Hiểu được ĐN xác suất theo quan điểm cổ điển và quan điểm thống kê.
4.Về thái độ: Chuẩn bị bài tốt ở nhà , tích cực hoạt động , tính cẩn thận chính xác
II.TRỌNG TÂM: Kg mẫu , biến cố , xác suất của biến cố
III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại thông qua các hoạt động tư duy
IV.CHUẨN BỊ:
1.Thực tiễn: -Hs đã học lý thuyết và các ví dụ cơ bản
2.Phương tiện: -Bài soạn,sgk , hs chuẩn bị bài tâp ở nhà
V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Bài cũ: Định nhĩa xs của biến cố , các tính chất , Bài tập 1 sgk .
Tiết:32 BÀI TẬP XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NS: ND: I.MỤC TIÊU : Qua bài học , HS cần nắm được : 1.Về kiến thức : Kg mẫu , biến cố , xác suất của biến cố 2.Về kỹ năng : Thành thạo trong việc xđ kg mẫu . Xđ các biến cố . Tính được xác suất của 1 biến cố . 3.Về tư duy: Nắm được cách xác định kg mẫu , biến cố . Tính được xác suất của biến cố Hiểu được ĐN xác suất theo quan điểm cổ điển và quan điểm thống kê. 4.Về thái độ: Chuẩn bị bài tốt ở nhà , tích cực hoạt động , tính cẩn thận chính xác II.TRỌNG TÂM: Kg mẫu , biến cố , xác suất của biến cố III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại thông qua các hoạt động tư duy IV.CHUẨN BỊ: 1.Thực tiễn: -Hs đã học lý thuyết và các ví dụ cơ bản 2.Phương tiện: -Bài soạn,sgk , hs chuẩn bị bài tâp ở nhà V.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Bài cũ: Định nhĩa xs của biến cố , các tính chất , Bài tập 1 sgk . Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1 : a)Không gian mẫu = {(i,j) / 1i,j6} b)Biến cố và số phần tử của biến cố A = {(1,1),(2,2),,(6,6)} N(A) = 6 B = {(5,5),(6,4),(4,6),(5,6),(6,5),(6,6)} N(B)=6 C = {(5,1),(5,2),,(5,6)} N(C)=6 D = {(5,1),(5,2),(5,3),(5,4),(5,5),(5,6), (1,5),(2,5),(3,5),(4,5),(6,5)} N(D)=11 Bài 2 : = {(i,j,k) / 1i,j,k4} A = {(1,3,4),(1,4,3),(3,1,4),(3,4,1), (4,1,3),(4,3,1)} N(A)=6 Bài 3 : a) N() = 6 A={2,4,6} , N(A)=3 Þ P(A) = b) N() =12 N(B)=4 Þ P(B)= Bài 4 : Không gian mẫu là tập hợp chặp 3 của 10 người N()==120 Gọi A,B,C là các biến cố tương ứng với a) , b) , c) N(A)=C=20 Þ P(A) = N(B)=C.C=60 Þ P(B) = N(C)=120 - C=116 Þ P(C) = Bài 5 : Không gian mẫu là tập hợp các hoán vị của 10 người . Vậy N() = 10! Gọi A,B là các biến cố tương ứng với a) , b) Ta có N(A) = 2.9! P(A) = B = Þ P(B) = 1 – P(A) = 0.8 Bài 6: Gọi A,B,C,D là các biến cố ứng với a) , b) , c) , d) Ta có N()=100, N(A)=64, N(B)=36 , N(C)=60 và D=A C ; N(A C) =48. Khi đó : a) P(A) = b) P(B) = c) P(C) = d) P(D) = P(A) + P(C) - P(A C) = 6,4 + 33,6 – 4,8 = 7,6 Các bài tập khác pp giải tương tự +Thế nào là không gian mẫu ? +Thế nào là 1 biến cố ? +Vận dụng giải bài tập 1,2 +Giúp thành thạo trong việc xác định : Không gian mẫu Biến cố +Phát biểu định nghĩa xác suất của 1 biến cố A : P(A)= +Vận dụng giải các bài tập 4,5,6 +Bài tập 3,4 GV giúp hs biết cách tính xác suất của 1 biến cố qua đó khắc sâu định nghĩa +Gọi hs lên bảng giải +Theo dõi và sửa chữa kịp thời sai lầm của hs . +Bài tập 5 , 6 GV giúp hs thành thạo trong việc : -Xác định không gian mẫu -Xác định các biến cố -Tính xác suất của biến cố +Đồng thời khắc sâu các tính chất của xác suất 1 biến cố. +Gọi hs lên bảng giải +Theo dõi hs làm bài +Sửa chữa kịp thời sai lầm Củng cố : Không gian mẫu Biến cố Xác suất của 1 biến cố Dặn dò : Soạn bài ‘Xác suất có điều kiện’
File đính kèm:
- DS tiet 32.doc